Cái gì trói buộc con người

Cái gì trói buộc con người
Ai trói ta, ai buộc ta? - Ta tự trói, ta tự mở, không ai có thể mở dùm cho ta được, phải không các bạn.

Hướng đến cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam

Hướng đến cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam
Không thể phủ định rằng giáo dục Phật giáo dựa trên ba phương diện minh triết Phật dạy bao gồm giáo dục đạo đức (giới), giáo dục chuyển hóa (thiền) và giáo dục tri thức giải quyết vấn nạn (tuệ). Người được đào tạo trong trường Phật học, ngoài kiến thức thông thường còn thực tập chuyển hóa, mang tính ứng dụng thực tiễn và có khả năng giải quyết các nỗi khổ niềm đau của bản thân và tha nhân. 

Nhân quả và số phận con Người

Nhân quả và số phận con Người
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”.

Điều thiện, điều ác

Điều thiện, điều ác
Quan niệm về thiện - ác của mỗi tôn giáo, mỗi hệ tư tưởng có những điểm không giống nhau. Từ đó tư duy, hành động, lối sống, đường hướng tu tập, rèn luyện bản thân, trau giồi đạo đức, phẩm hạnh cũng ít nhiều khác biệt. Bài viết này chỉ xin bàn về đạo đức hay quan niệm về thiện - ác trong Phật giáo.

Có cuộc sống là có khổ đau

Có cuộc sống là có khổ đau
(PGVN) -  Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại, được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc

Giúp Con Trẻ Vượt Qua Thói Tham Ăn Và Ích Kỉ

Giúp Con Trẻ Vượt Qua Thói Tham Ăn Và Ích Kỉ
(PGVN) -  Bạch Thầy, bé nhà con 8 tuổi, là cháu gái. Cháu có  một tính xấu là ăn rất tham, luôn xí phần nhiều cho  mình, thỉnh thoảng cháu lại lấy đồ của bạn mang về nhà (chỉ là những thứ nhỏ nhặt như viên gôm, cái bút  chì thôi) nhưng chúng con rất sợ sẽ thành tính cách xấu  sau này. Chúng con đã giải thích và bảo ban cháu rất nhiều nhưng không có tiến triển gì. Chúng con rất sợ  thói xấu này càng lớn sẽ càng khó sửa. Kính mong Thầy  tư vấn cho chúng con cách khuyên bảo cháu thế nào để cháu có thể bỏ được thói ăn tham và ích kỉ này. Chúng  con cảm ơn Thầy rất nhiều!

Đức Đạt Lai Lạt Ma: 'tôi sẽ là người cuối'

Đức Đạt Lai Lạt Ma: 'tôi sẽ là người cuối'
Lãnh đạo tinh thần của người Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma, nói với BBC ông cho rằng có thể mình sẽ là người cuối cùng giữ cương vị này.

Tôi Nghe…

Tôi Nghe…
 (Bài thơ & Thập thiện đạo)   “Có sự tương tục của nghiệp và kết quả của nó. Cho nên, khi mười thiện nghiệp thanh tịnh được thực hiện, tác giả chắc chắn sẽ thụ hưởng hạnh phúc trong đời này và sau khi chết được sinh lên các cõi trời”. (Thiền luận-quyển trung; D.T.Szuki; dịch giả: Tuệ Sỹ).

Nước mắt thú vật

Nước mắt thú vật
Chủ lò sát sinh Billy Fong nói: “Con người luôn nghĩ rằng những con vật này không giống người, đâu biết khóc, nhưng chú trâu này quả thật đã khóc như một đứa trẻ nít!”

Nếp sống thiền môn & phương tiện kỹ thuật hiện đại

Nếp sống thiền môn & phương tiện kỹ thuật hiện đại
Chánh niệm là chìa khóa mở cánh cửa tỉnh thức, xây dựng nếp sống tự tại, thảnh thơi và an lạc.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 12 13 14 15 16 17