Câu chuyện xảy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống “Cải gia vi tự” (biến nhà thành chùa) bắt nguồn từ đấy.
Khi đã lo ngại và sợ hãi về nỗi khổ trong những tái sanh thấp kém, ước muốn tìm nơi quy y sẽ phát sinh. Tam Bảo mà ta quán tưởng trước mặt mình như nền tảng quy y có tất cả các phẩm chất thích hợp để bảo hộ ta.
Nếu muốn tìm hiểu thân xác mình hầu giúp mình thấu triệt sâu xa về bản chất của nó thì quý vị phải phân chia nó ra thành nhiều thành phần tùy theo ý mình. Chẳng hạn như quý vị hình dung thân xác mình qua các thành phần cấu tạo ra nó - chẳng hạn như đất, nước, lửa và khí - và cứ theo đó mà quán xét không ngừng cho đến khi nào hiểu được ý nghĩa của các thuật ngữ chỉ định ấy.
Khi bạn so sánh với những ưu điểm của người khác khi đó bạn đang nghi ngờ khả năng của bản thân, bệnh tự ti sẽ nặng hơn vì những suy nghĩ này, bạn sẽ chán nản, sẽ lơ là không còn chú ý đến ưu điểm hay sở trường của bạn nữa. Bạn nên tự hào vì bạn là bạn, không phải là ai khác bạn nhé!
Mục đích của việc học là để thành người với đúng ý nghĩa của nó, tức là một con người hoàn thiện về mọi mặt, tài giỏi và có nhân cách đạo đức nhằm làm tròn trách nhiệm đối với gia đình người thân và dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội.
Thế Tôn đã nói ra cách thức tu tập hướng thượng trong giáo pháp của Ngài rất rõ ràng, không có gì bí hiểm hay khó hiểu cả. Như một người mở tấm bản đồ ra, phương hướng và lộ trình thật tỏ tường. Nếu muốn đi lên thì theo Bát Chánh đạo mà lên. Ngược lại, muốn đi xuống thì theo bát tà đạo mà xuống. Lên hay xuống đều do chính ta quyết định.
...“Cái làm tôi no lòng không là mỹ vị cao sang mà chỉ là gạo trắng, canh cà của mẹ. Cái tôi cần không là áo hoa thêu đẹp mà chỉ cần áo vải, quần sơ. Cái tôi cần không là nhà cao, xe đẹp mà chỉ cần nhà quê, vách nhỏ và được chạy trên cánh đồng quê nội bằng chính đôi chân mình”...
- Luân lý của đạo Phật có thể giúp giới trẻ phát huy nhiệt huyết sống của mình, có thể uốn nắn tư tưởng để biết được cái lợi lâu dài là cái lợi gắn mình với cả xã hội, hòa cái tôi vào cái chung.
GN - Sự chấp ngã khởi đầu từ các tôn giáo có trước khi Đức Phật ra đời, trong đó nổi bật là tư tưởng của đạo Bà-la-môn. Họ tưởng tượng rằng con người sanh ra từ Brahma tức Phạm Thiên và nhìn vào hiện tượng xã hội, có người thông minh, có người quyền thế, có thợ thuyền, công nhân và có cả người nô lệ mà từ đó, đạo Bà-la-môn đã phân định rằng người sanh ra từ miệng của Phạm Thiên thì trở thành nhà thuyết giáo, tức đạo sĩ Bà-la-môn.
Các tin đã đăng: