Giáo dục hôn nhân khác tôn giáo

Giáo dục hôn nhân khác tôn giáo
Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm ra sao về hiện tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo là một hệ quả tiêu cực trong cuộc sống?

Thờ kính, phụng dưỡng cha mẹ đúng pháp

Thờ kính, phụng dưỡng cha mẹ đúng pháp
Hiếu thuận, thờ kính cha mẹ là điều tốt lành, như Đức Phật tán thán, nhưng phải thờ kính, hiếu thuận, phụng dưỡng cha mẹ với của cải do tự mình làm ra đúng pháp chứ không phải là phi pháp, phi đạo đức. Sát sinh, lấy của không cho, nói dối, nói ác, nói chia rẽ, làm các tà hạnh để có nhiều tiền của đem phụng dưỡng mẹ cha, đó là điều rất không tốt đẹp mà Đức Phật cũng như các vị đệ tử của Ngài khuyên răn đừng có làm.

Giáo dục đào tạo là nền tảng cho sự phát triển PG Việt Nam.

Giáo dục đào tạo là nền tảng cho sự phát triển PG Việt Nam.
Cho đến nay chưa có một con số thống kê cụ thể và chính xác nào về vấn đề Việt Nam có bao nhiêu người dân theo đạo Phật. Nhưng cho dù như thế nào đi nữa, người dân Việt Nam theo đạo Phật vẫn chiếm đa số, chưa kể đến số lượng người được gọi là theo đạo Ông Bà cũng chịu ảnh hưởng khá sâu đậm về văn hóa truyền thống giáo dục của Phật giáo.

Lòng Từ Bi và Con Người

Lòng Từ Bi và Con Người
Tôi tin rằng ý nghĩa của cuộc sống là hạnh phúc. Từ lúc sanh ra đời, mỗi người trong chúng ta đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ. Không một điều kiện xã hội hay giáo dục, hoặc một lý tưởng nào có thể làm lệch lạc sự mong muốn nầy.

Mùi vị của Hạnh Phúc

Mùi vị của Hạnh Phúc
Có một người khi sanh tiền rất hiền lương và hay giúp đỡ người khác nên sau khi chết được sanh lên thiên đường và phong làm Thiên Sứ. Sau khi làm Thiên Sứ với bản tánh nhân hậu sẵn có nên Thiên Sứ thường xuống trần gian làm việc thiện với hy vọng sẽ cảm nhận được mùi vi của sự hạnh phúc khi giúp đỡ người khác.

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc
Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma từ một số sách và các bài thuyết giảng của Ngài để xuất bản một tập sách với tựa đề Trí tuệ của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma trong một quyển sách nhỏ

Suy Nghĩ về Hướng Giáo Dục Đạo Phật cho Tuổi Trẻ

Suy Nghĩ về Hướng Giáo Dục Đạo Phật cho Tuổi Trẻ
Phật giáo Việt nam đang chứng kiến những xáo trộn và khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử. Các mô hình tổ chức, những lễ tiết sinh hoạt, từ ma chay, cưới hỏi các thứ, được cố gắng rập khuôn theo mô hình phương Tây một cách vội vã đã làm xói mòn phần nào truyền thống tâm linh của dân tộc.

Giáo dục tâm linh trong một thế giới duy lý

Giáo dục tâm linh trong một thế giới duy lý
Vấn đề giáo dục và phát triển tâm linh (mà tôn giáo có một vai trò quan trọng và nổi bật nhất) được đặt ra không phải chỉ như một phản ứng nhất thời đối với nền giáo dục có tính chất duy lý cực đoan, mà còn như một thách đố lớn đối với việc xây dựng và phát triển một nền giáo dục có tính chất chủ toàn.

Ngộ ra luật Nhân Quả từ thảm họa thiên tai tại Nhật Bản

Ngộ ra luật Nhân Quả từ thảm họa thiên tai tại Nhật Bản
Nhân quả trong triết học là một trong sáu phạm trù. Ở đây, khi bàn đến nhân quả tôi muốn nói tới quan niệm của nhà Phật. Theo nhà Phật, con người tự gieo khổ cho mình. Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự khổ là tam độc: Sam, Sân, Si. Trong ba cái độc thì tham là yếu tố đầu tiên, vì nó mà có hai cái độc theo sau. Tính tham của con người: tham vô độ, tham tàn bạo đã đưa con người đến thảm họa khôn lường.

Giá trị hạnh phúc qua Đại kinh Ví Dụ Lõi Cây

Giá trị hạnh phúc qua Đại kinh Ví Dụ Lõi Cây
Vấn đề nhận thức đúng đắn về bản chất và giá trị của hạnh phúc là vấn đề rất quan trọng. Đại kinh Ví dụ lõi cây cho chúng ta thấy rõ giá trị hạnh phúc qua năm phần của một cây đại thọ, gồm lõi cây, giác cây, vỏ trong, vỏ ngoài và cành lá.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 24 25 26 27 28 29