Viết
về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một
đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho
nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách
mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập
đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một
hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.
Nền giáo dục của Đức Phật đứng trên lập trường nhân bản, nêu
cao tinh thần tự giác của con người, đó là vấn đề chủ yếu giúp con người
đánh thức trí tuệ của mình, biết điều hành được cuộc sống tâm lý và vật
lý của chính mình để đạt đến giải thoát và giác ngộ, biết hướng con
người thích ứng với môi trường sống trong xã hội tiến bộ, biết sáng suốt
nhìn và biết sống như thế nào để đem lại hạnh phúc cho chính mình và
cộng đồng xã hội…
Chữ Giáo ở đây có
nghĩa là dạy dỗ, chỉ bày. Chữ Dục có nghĩa là mong muốn, để trở thành.
Định nghĩa chung lại chữ giáo dục có nghĩa là: chỉ bày cho ai đó (một
điều gì) và (mong người đó) trở thành (người hữu dụng) cho đời, cho đạo. Đó
gọi là giáo dục.
Chúng ta không ai không hấp thụ một nền giáo dục, hay ít ra
tiếp nhận một hình thức giáo dục. Thế nhưng chắc chúng ta không khỏi
lúng túng khi gặp câu hỏi bất ngờ như trên và khó trả lời ngay một cách
vắn tắt trọn nghĩa và trôi chảy.
Giáo dục Phật giáo là một nền giáo dục, nhằm đưa con người quay về với tâm thiện sẵn có ở mỗi người, để thấy được cái tâm thiện đó và loại trừ tham, sân si, dùng trí tuệ và lòng từ bi để phát triển, phù hợp với xã hội và thiên nhiên, tạo thiện duyên cho sự phát triển về tâm linh.
Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những ai còn hoặc đang bị mê hoặc hay choáng ngợp trước sự giàu sang một cách vô tình, sẵn sàng “vong thân”, tự đánh mất mình hay đánh mất truyền thống văn hoá của dân tộc.
Trong những hang lớn trên núi Đá Bia (Phú Yên), có một gia đình 13
người, nhỏ nhất mới 10 tuổi, trú ngụ. Họ phát nguyện tụng kinh niệm
Phật tu trì, tập leo núi, ăn rau rừng để chữa bệnh cho mẹ.
Chúng ta nên trở lại với gốc rể của chúng ta và cảm kích sự
kiện rằng học hỏi Giáo lý Phật Pháp là một tiến trình của giáo dục và
tái giáo dục.
(GNO) Có đến 32% sinh viên
chấp nhận hành vi vô ơn, không xem đó là hành vi phi đạo đức". Đó là
kết quả cuộc khảo sát do Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, Trưởng bộ môn Tâm lý học
Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, cuộc khảo sát lấy ý
kiến trên 874 sinh viên từ các trường đại học tại TP.Hồ Chí Minh. Số
đông người trẻ cho rằng những lời cảm ơn và biểu hiện lịch sự, lễ phép
là không cần thiết.
Chúng tôi đã được yêu cầu để nói về đạo đức tình
dục Phật giáo hôm nay. Tình dục rõ ràng là một
đề tài có một sức hấp dẫn lớn lao đối với nhiều
người. Đặc biệt khi sống trong một cộng đồng
gần gũi ở thôn quê, khi quý vị ở đấy, có thể có
nhiều rối rắm hay mờ mịt về tình dục và quan hệ
tình dục.
Các tin đã đăng: