Đức Phật nói, truyền lửa sân hận từ nhà mình sang nhà khác
thì những người nghe nếu không có khả năng xử lý cũng bị vạ lây rồi sinh
phiền não. Hoặc nếu họ không có kỹ năng tư vấn tâm lý thì họ có thể đổ
thêm dầu vào lửa...
Ðã từ lâu, có lẽ chưa có kinh sách nào hoặc chưa có Thầy nào đề cập trực tiếp vấn đề trên như hôm nay. Sở dĩ các kinh sách của Phật Giáo và quý Thầy không đề cập đến vì có nhiều nguyên do, nhưng nhận thấy gần đây có nhiều Phật Tử gặp nhiều vấn đề khó khăn trong việc hôn nhân giữa người cùng đạo và khác đạo. Do đó chúng tôi cảm thấy có bổn phận phải hướng dẫn những Tín đồ của Phật Giáo đi đúng với tinh thần trong giáo lý của Ðạo Phật.
Mặc
dù giáo lý của Đức Phật là hướng mọi người đến sự giải thoát nhưng vẫn
đặt nền tảng là hướng và giúp con người có được hạnh phúc trong cuộc
sống.
Theo thế thường lập gia đình là một việc phải làm và rất cần
thiết vì đó là trách nhiệm của mọi người đối với bản thân cũng như xã
hội để làm cho thế giới tồn tại và phát triển. Niềm hạnh phúc trong hôn
nhân có thể nói là nguyên nhân chính của cuộc sống thăng hoa và nhiều
phấn khởi.
Hôn
nhân theo tự điển nghĩa là sự liên hệ hỗ tương giữa một người nam và
một người nữ. Họ kết hợp với nhau theo một kiểu cách đặc biệt về sự lệ
thuộc vào nhau trên pháp lý xã hội với mục đích là cùng nhau tạo dựng và
duy trì gia đình.
Thương yêu mà người này trở thành lính gác của người kia thì cuộc sống ấy khác gì chuyến lưu đày tù tội.
Sống và tìm cầu hạnh phúc là khát vọng khôn nguôi của con
người. Tuy nhiên, hạnh phúc có nhiều hình thức, tầng bậc, chủng loại và
lẽ dĩ nhiên, con đường dẫn đến hạnh phúc cũng khác biệt nhau.
Một
tình yêu sâu sắc, chân thành, chung thủy là tỏ bày cảm xúc tự nhiên về mong ước
và tự làm bổn phận mà người chồng mong mỏi nơi người vợ. Thực vậy, đó là cơ sở
của mối quan hệ qua lại mật thiết lâu dài và là những phương tiện sanh con đẻ
cái mà vợ chồng thương yêu, trìu mến chúng khi còn sống. Nơi đây tình yêu không
chỉ giới hạn vào sự gắn bó do luyến chấp (prema) mà đó là đức tính mong muốn
hạnh phúc cho người chồng.
Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm ra sao về hiện tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo là một hệ quả tiêu cực trong cuộc sống?
Tôi
là một Phật tử quy y Tam bảo được hai năm và đã phát nguyện ăn chay trường.
Sắp tới đây tôi lấy chồng, bên chồng thì dường như chưa hiểu nhiều về ăn chay
và không ăn chay. Một số người thân bày tỏ sự quan ngại việc ăn chay trường của
tôi sẽ ảnh hưởng tới hạnh phúc hôn nhân, cụ thể như: Tôi ăn chay mà gia
đình chồng chưa hiểu giá trị việc ăn chay sẽ không hỗ trợ nên khó thành công.
Các tin đã đăng: