Nếu chúng ta thọ năm giới, và khuyến khích mọi người trong gia đình ta
thọ năm giới, thì ngày đó là ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời ta, vì
gia đình ta sẽ được duy trì, và cuộc sống gia đình đơn giản, tốt đẹp sẽ
ảnh hưởng đến những gia đình khác trong xã hội.
Bạo lực gia đình hiện đang là vấn nạn toàn cầu. Vấn đề càng
nghiêm trọng hơn ở các nước phương Đông khi mà ý thức “trọng nam khinh
nữ” vẫn mặc nhiên tồn tại...
Keown biện luận rằng đời sống của một con người bắt đầu từ lúc thụ
thai, thời điểm theo ông là thức (viññāna) chính thức hiện hữu. Keown
xem thức là phần cốt tuỷ nhất trong năm uẩn mà nó cấu thành nên một con
người.
Tôi
29, bạn gái 27 tuổi, đã yêu nhau gần 4 năm nhưng nay phải chia tay vì
lý do khác đạo. Gia đình cô ấy theo đạo Thiên Chúa, nhà tôi theo đạo
Phật. Trong thời gian yêu nhau, chúng tôi rất hạnh phúc, hầu như không có
vấn đề gì nghiêm trọng như phản bội, lừa dối hay lợi dụng.
Nguyện ước ngày đính hôn là làm thế nào để các cuộc hôn nhân được bền bỉ trong hạnh phúc, còn các quan niệm mê
tín thông thường chỉ dựa trên con số mà không có sự chuẩn bị về đời sống
tinh thần, tri thức và đạo đức...
Gửi người bạn trẻ: Em viết: “Hạnh phúc chỉ có thật khi có
tình yêu đích thật. Nhưng, có tình yêu đích thực hay không? Ba mẹ em đã
sống với nhau 30 năm, thế mà vẫn chia tay. Mỗi người đi một ngã. Em đã
hai lần thất bại trong tình yêu cho nên em luôn buồn. Em muốn có người
bạn để tâm sự.”
Mọi người hẳn sẽ
nhất trí với lời phát biểu rằng đạo đức là giá
trị cao quý nhất đối với cuộc sống con người
trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày
nay. Từ điển Graw Hill Book định nghĩa: “Đạo đức
là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con
người biểu hiện qua thân, lời, ý và được thực
hiện bởi ý chí, tình cảm và ý chí
Dù cho hoàn cảnh có đổi thay, thế sự có thăng trầm thì xin mãi được làm người con Phật, sống đời bình dị, luôn nhìn đời với ánh mắt của tình thương và hiểu biết, để mãi mãi được đắm mình trong hạnh phúc của Chính pháp Phật đà.
Quan hệ vợ chồng là quan hệ tình cảm dựa trên tình yêu thương và trách
nhiệm. Đời sống hôn nhân không phải là một thế giới tràn ngập hoa hồng
như nhiều người lầm tưởng. Thực tế, hầu như đi đến đâu chúng ta cũng
nghe những lời than phiền về đời sống hôn nhân, hiếm hoi lắm mới có được
những lời ngợi ca về hạnh phúc
Hỏi: Kính bạch thầy, con thấy có nhiều gia đình Phật tử, vợ chồng cũng có học thức cao, kinh tế gia đình của họ cũng khá đầy đủ, nhưng không hiểu sao gia đình của họ không có hạnh phúc. Vợ chồng cứ gây gổ lục đục nhau hoài. Như vậy, có phải là do tuổi tác của họ không hợp? Hay là do duyên số, định nghiệp của họ, nên họ phải chịu quả báo như vậy. Kính xin Thầy giải thích cho con được rõ, trường hợp nầy như thế nào ?
Các tin đã đăng: