Tất cả chúng ta có mặt trên thế gian này đều ước mơ sống một cuộc đời an vui, hạnh phúc, chẳng ai muốn đời mình bị bất hạnh, khổ đau. Thế cho nên, khi chúng ta gặp nhau, mình đều chúc nhau tràn đầy niềm an vui, hạnh phúc.
Phải nói rằng các trang mạng xã hội thật tuyệt vời. Trước đây ta có bạn học, bạn cơ quan, bạn hang xóm, bạn đồng hương,… thì nay có thêm bạn mạng. Quen được khá nhiều người. Học được thật nhiều thứ. Và mạng có thể giúp ta giới thiệu bao điều hay, lẽ đẹp đến với hàng ngàn người.
Người ta vẫn hay nói “đốt đuốc” đi tìm hạnh phúc. Trong khi hạnh phúc thường đến từ những điều đời thường nhất.
Đức Phật dạy rằng 3 con rắn độc là THAM, SÂN, SI. Càng ngẫm tôi mới thấy càng đúng. Nhiều người phân tích 3 con rắn độc này và cố tìm xem “con” nào độc nhất. Mỗi người có 1 ý kiến khác nhau. Tuy nhiên tôi cam kết rằng chính SI là con rắn độc nguy hiểm nhất.
"Con người phải có khả năng chịu đựng khốn khó mới thấy đời thú vị, khi đi qua đau khổ, bế tắc mới thấy mình hạnh phúc. Điều quan trọng nhất trong cuộc sống là khi khó khăn phải giữ cho mình bản lĩnh, không được suy sụp", Thượng tọa Thích Chân Quang chia sẻ.
Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người...
- Luân lý của đạo Phật có thể giúp giới trẻ phát huy nhiệt huyết sống của mình, có thể uốn nắn tư tưởng để biết được cái lợi lâu dài là cái lợi gắn mình với cả xã hội, hòa cái tôi vào cái chung.
Sự sống lúc nào cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha thứ không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng một ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có nghĩa là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của những điều kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết thương mình và kẻ khác hơn.
Tâm trí chúng ta tạo ra nhiều suy nghĩ có thể khiến chúng ta bất hạnh. Nhưng cụm từ quan trọng ở đây là “tâm trí chúng ta tạo ra”. Những suy nghĩ và niềm tin chúng ta lưu giữ trong tâm trí ảnh hưởng rất lớn lên mọi thứ về chúng ta. Ở Mĩ và đa số các nước phát triển trên thế giới, con người bị hao mòn bởi chủ nghĩa tiêu thụ. Quá nhiều bất hạnh của chúng ta đến từ mong ước rằng sự việc trở nên khác đi… ước chúng ta có một thứ gì đó khác thay vì thứ chúng ta đang có.
GN - Sự chấp ngã khởi đầu từ các tôn giáo có trước khi Đức Phật ra đời, trong đó nổi bật là tư tưởng của đạo Bà-la-môn. Họ tưởng tượng rằng con người sanh ra từ Brahma tức Phạm Thiên và nhìn vào hiện tượng xã hội, có người thông minh, có người quyền thế, có thợ thuyền, công nhân và có cả người nô lệ mà từ đó, đạo Bà-la-môn đã phân định rằng người sanh ra từ miệng của Phạm Thiên thì trở thành nhà thuyết giáo, tức đạo sĩ Bà-la-môn.
Các tin đã đăng: