Nghiện ma túy là một căn bệnh khá phổ biến trong xã
hội ngày nay. Căn bệnh này đã gây ra cho bản thân người nghiện và người
thân trong gia đình cũng như cộng đồng xã hội rất nhiều khổ đau và hệ
lụy.
Doanh
nhân cũng như bao người khác, mục đích sống của cuộc đời là tìm kiếm
hạnh phúc. Mọi người vẫn nghĩ rằng doanh nhân đầy đủ vật chất, tiền bạc
và danh vọng, họ sẽ chẳng có lí do gì để lo âu và đau khổ.
Chính bà Nghít, nhân vật chính trong “nồi cháo cổ tích” ở
Bệnh viện K khẳng định: “Toàn bộ việc phát cơm, cháo từ thiện ở Bệnh
viện K, do chùa Linh Sơn đầu tư, chúng tôi không phải bỏ tiền túi ra”.
Bà Nghít cho biết, “không ai phỏng vấn tôi”. Bà Nghít được nhà chùa giao
phụ trách việc nấu cháo tại K2.
Chúng ta, người Phật tử, nên hoan hỷ với Noel, và “vui” Noel
theo cách chủ động của chúng ta, đồng thời cũng hết sức thận trọng trong
thời gian “cận điểm” cải đạo này.
Nhờ bài báo viết về nhóm từ thiện in kinh chữ nổi cho người mù trên báo
Giác Ngộ số Vu lan 2010, thầy Hạnh Thông có ý định đến xã Vĩnh Châu và
nhờ Ni sư trụ trì TX.Ngọc Châu Như phổ biến kế hoạch xóa mù chữ cho bà
con mù lòa ở đây.
Có
hai tính cách đối lập trong con người ông, sự khát khao mãnh liệt của
một nhà kinh doanh và đức điềm tĩnh của một nhà sư. Bên cạnh tinh thần
làm việc hết mình và không nản chí trước mọi khó khăn, Lê Phước Vũ đã
giác ngộ, đưa triết lý nhà Phật vào cuộc sống với suy nghĩ “Sống và làm
việc không phải cho mình mà là cho tất cả mọi người”.
Nhân
loại sắp bước vào thiên niên kỷ mới với một nền văn minh ngày càng rực
rỡ. Khoa học hiện đại được xem gần như là vạn năng, phục vụ mọi nhu
cầu vật chất trong đời sống của con người. Thế nhưng, con người đã thật
sự hạnh phúc, thật sự chấm dứt khổ đau hay chưa? Đó là điều chúng ta
cần phải suy gẫm.
Tưởng
chừng như bóng tối bao phủ lên mọi ngõ ngách của con đường gian nan tìm
hiểu Phật pháp của người mù. Thế nhưng, có một cánh cửa đã mở và niềm
khao khát học Phật của họ đã được khai mở khi những bản kinh bằng chữ
nổi (Braille) lần đầu tiên xuất bản và được trao tặng tận tay…
Ngày
nay người ta thường quan tâm đến cách phòng chống các căn bệnh đô thị
như stress, tiểu đường, gút, thoát vị đĩa đệm, béo phì, tim mạch,
cholesterol…
Bà
Lan, 90 tuổi, đãng trí và lãng tai nhưng rất thích kể chuyện. Hễ có
người đến thăm là bà lão kéo lại bằng được, để nghe bà kể về một thời
chiến tranh oanh liệt đã qua với trí nhớ không còn nguyên vẹn của tuổi
già.
Các tin đã đăng: