Trách nhiệm chung về việc bảo vệ môi trường trong hành tinh của chúng ta

Trách nhiệm chung về việc bảo vệ môi trường trong hành tinh của chúng ta
(Bài nói chuyện của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 của Phật Giáo Tây Tạng tại Hội Nghị Thượng đỉnh về việc bảo vệ môi trường và phát triển, do Liên Hợp Quốc tổ chức tại Riode Jeneiro, Brazin vào ngày 07/ 07/1992).

Cấm đốt vàng mã nơi công cộng: Cần có cách làm mềm dẻo

Cấm đốt vàng mã nơi công cộng: Cần có cách làm mềm dẻo
Ngày 1-9-2010, Nghị định 75/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12-7-2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa chính thức có hiệu lực thi hành. Việc người dân đốt vàng mã tại nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử-văn hóa, và nơi công cộng khác sẽ bị phạt tiền, thậm chí việc rải vàng mã trong đám tang cũng sẽ bị xử phạt được quy định tại nghị định này đang tạo ra những ý kiến trái chiều.

Vợ trùm Năm Cam chờ ngày quy y cửa Phật

Vợ trùm Năm Cam chờ ngày quy y cửa Phật
Điều tôi mong muốn nhất là một ngày nào đó, tôi sẽ có cơ hội ra khỏi đây. Tôi sẽ đi chữa bệnh rồi theo sư cô Chúc  Quang lên chùa. Tôi hy vọng mình sẽ có những năm tháng thanh thản cuối đời nơi cửa phật, để cái tâm của mình được gột rửa, để những sóng gió, giông bão đã qua sẽ vĩnh viễn ở lại phía sau”…

Tân hoa hậu Ngọc Hân: Làm việc thiện phải từ tâm

Tân hoa hậu Ngọc Hân: Làm việc thiện phải từ tâm
Không chịu áp lực trước thành công của cô bạn Mai Phương Thúy, tân Hoa hậu Ngọc Hân quan niệm: việc thiện nguyện không phải là thứ để ganh đua, bởi nếu mỗi người làm được nhiều hơn thì xã hội sẽ được nhiều hơn.

Đóng góp của đạo Phật vào nền đạo đức & ổn định XH

Đóng góp của đạo Phật vào nền đạo đức & ổn định XH
Đạo Phật là một bộ phận của nền văn hóa truyền thống Việt Nam. Từ gần 20 thế kỷ nay, đạo Phật luôn luôn đóng góp vào sự phát huy nền đạo đức dân tộc, bồi dưỡng cho sự nghiệp giáo dục của bao nhiêu thế hệ.

Sự đóng góp của Phật giáo về công bằng xã hội

Sự đóng góp của Phật giáo về công bằng xã hội
Từ khi có mặt trên thế giới này, sự công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do là những ước vọng muôn đời của con người. Những ý niệm ấy được đặt trên nền tảng của đạo đức. Nếu thiếu đạo đức thì công bằng xã hội chỉ mang tính khái niệm nhiều hơn là một hiện thực. Liên quan đến vấn đề này, hơn 2500 năm qua, Phật giáo đã thể hiện được rất nhiều sự quan tâm thiết thực. Sở dĩ như vậy là vì mục tiêu của đạo Phật là kiến tạo cho đời sống nhân sinh những giá trị mang chất liệu của hạnh phúc, yêu thương, bình an và lợi lạc.

Người Hà Nội tất bật đón lễ Vu lan

Người Hà Nội tất bật đón lễ Vu lan
Rằm tháng bảy - lễ Vu lan báo hiếu công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha, báo hiếu ông bà tổ tiên, ngày xá tội vong nhân, đã trở thành nghi lễ không thể thiếu của các gia đình người Việt.

Lễ Vu Lan, Rằm tháng Bảy: Thành tâm, hướng thiện

Lễ Vu Lan, Rằm tháng Bảy: Thành tâm, hướng thiện
Rằm tháng Bảy âm lịch, người Việt Nam lại tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu. Rằm tháng Bảy cũng là ngày xá tội vong nhân, người dân thường làm lễ cúng chúng sinh. Cúng Rằm tháng Bảy mỗi nơi một khác song giống nhau ở tấm lòng thành và tâm hướng thiện.

Địa chỉ lớp học thiền dành cho các mẹ

Địa chỉ lớp học thiền dành cho các mẹ
Học thiền là trào lưu mới được nhiều phụ nữ công sở ưa thích. Ngoài lợi ích cải thiện sức khỏe, thiền giúp họ giải tỏa căng thẳng trong công việc và cuộc sống gia đình.

Rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan: Sắm cỗ to hay hiếu thảo?

Rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan: Sắm cỗ to hay hiếu thảo?
Theo giáo lý Phật giáo, Vu Lan là lễ thường niên để tưởng nhớ, báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ - những người đã khuất. Nhiều người đã thể hiện sự "hiếu thảo" của mình bằng cách mua nhà lầu, xe hơi, tiền vàng âm phủ để đốt "gửi" cho những người đã chết. Có những gia đình đã đầu tư hàng chục triệu đồng để mua sắm lễ vật, bày cỗ to, cỗ nhỏ, để cầu cúng và hy vọng "người âm" sẽ được hưởng…
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 38 39 40 41 42 43