Ngày nay, Phật tử đến với giáo pháp của Phật là cốt tìm một phương pháp giải thoát an lạc, cũng như ngày xưa khi Phật còn tại thế, các vị cư sĩ cũng đi đến với Ngài để cầu mong sự chỉ giáo nơi Ngài, hầu đem lại cho họ một cuộc sống hạnh phúc an vui.
Tiền của vật chất, danh vọng quyền thế không mang lại hạnh phúc thật sự cho con người, tất cả chỉ là phù du tạm bợ. Niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và khổ đau xen lẫn, chồng chéo lẫn nhau, hiện hữu cuộc đời như những tấn tuồng không hơn không kém.
Chúng ta nghe nhiều về nỗi thống khổ của luân hồi, và luôn cả sự giải thoát. Nhưng chúng ta chưa nghe nhiều về nỗi đau khổ từ việc hoàn toàn bị kẹt cứng đến việc hết bị mắc kẹt, được tự do. Tiến trình của việc hết bị mắc kẹt đòi hỏi một sự can đảm ghê gớm, vì chúng ta đang thay đổi, tận gốc rễ, cách chúng ta tiếp nhận thực tại, như đang thay đổi toàn diện cấu tử cơ bản của tế bào di truyền (DNA).
Ngày xuân bên chén trà đàm đạo, nắng sớm ấm áp rọi chiếu qua nhành hoa phong lan mang tên “Nghinh xuân” đẹp một cách dịu dàng. Ông bạn kể câu chuyện Thiền trong “Góp nhặt cát đá” về một người sư đệ.
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa kêu gọi thế giới cùng gửi những lời cầu nguyện, sự cứu trợ và tình yêu thương của mình tới đất nước Nepal, nơi vừa trải qua trận động đất kinh hoàng, cướp đi mạng sống của hơn 5.000 người.
Sống trong đời sống, ít nhất ta cũng có một lần bị người khác chỉ trích, phê phán, thậm chí là mắng rủa, đay nghiến với những ngôn từ khó nghe… Phải biết lắng nghe những lời thị phi để lớn thêm một chút.
Nhẫn nhục là sự nhịn nhục, là chịu thua, là nhường nhịn, là hạ mình... Làm sao chúng ta có thể an lạc bằng cách quá tiêu cực và yếu đuối thế chứ? Thường thì người ta phải nhường, phải thua vì nhiều lý do.
Vậy thế giới này đây, tức môi trường trong đó chúng ta đang sinh sống, thật sự là gì? chúng ta là ai? Mọi sự vật và biến cố, tức mọi hiện tượng do đâu mà có, nguồn gốc của chúng là gì?
Pháp Bảo Đàn kinh là một văn bản Phật giáo cổ xưa, luôn gợi những kinh nghiệm sống đạo lôi cuốn, thuyết phục, mô phạm, đặc biệt là đối với người xuất gia: Môt đại chúng quy củ như nhất, tuân thủ nghiêm cần lời dạy của người hướng dẫn; một vị thầy thấu tình đạt lý; một giáo thọ thủ chúng (Thần Tú) có nhân cách cao vời và một tâm lượng mẫu mực của người xuất gia…
Các tin đã đăng: