Bên dưới làn da

Bên dưới làn da
Chiến thuật Phật dạy để phát triển hình tượng bất tịnh của thân, nhưng lành mạnh là bắt đầu bằng việc thực tập chánh niệm, tập trung trong thân và chính tự thân, gạt bỏ mọi tham đắm, khổ đau đến từ ngoại cảnh (Kinh Tăng Chi số 22).  

Ăn Tết: Ăn văn hóa & Văn hóa ăn

Ăn Tết: Ăn văn hóa & Văn hóa ăn
GN Xuân - Xin thưa, tựa đề trên không phải là lối đảo ngữ kiểu tự trào của anh chàng nghèo vui tính khi nói về bữa ăn của mình như “sáng rau muống, chiều lại muống rau”. Càng không phải là thi ca như trong Kiều “nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng”. Ngày xuân, người viết chỉ muốn tản mạn đôi chút về hai phạm trù có liên quan chặt chẽ nhưng lại rất khác nhau này.

Sống không nhìn lui, sống không nhìn tới

Sống không nhìn lui, sống không nhìn tới
Sống trọn vẹn, sống hết mình, sống không nhìn lui, sống không nhìn tới, ta với khoảnh khắc là một, ta với vấn đề phải giải quyết là một.

Tết Việt Nam, Tết Di Lặc

Tết Việt Nam, Tết Di Lặc
Mỗi lần tết đến, chúng ta ôn lại những việc trong năm, những đoạn đường đã qua, những sai lầm thiếu sót và những tạm thời thành tựu. Có những tiến bộ trên con đường Phật đạo thì chúng ta càng gần với vị Phật tương lai, Đức Di Lặc hơn.

Mùa xuân của hành giả phát tâm bồ đề

Mùa xuân của hành giả phát tâm bồ đề
Đón mừng Xuân Di Lặc, cầu mong tất cả tăng, ni, phật tử nhận ra mùa Xuân của hành giả phát tâm Bồ đề và chúng ta cũng phát tâm theo dấu chân Phật để tận hưởng được mùa Xuân vĩnh hằng trong từng phút giây ở khắp mọi nơi mà đức Phật đã khám phá và chỉ dạy cho nhân loại.

Ý nghĩa và tục mừng tuổi đầu năm ở một số nước châu Á

Ý nghĩa và tục mừng tuổi đầu năm ở một số nước châu Á
Lì xì đầu năm là một phong tục truyền thống có từ lâu đời, một nét đẹp trong văn hóa của người phương Đông.

Nghi thức làm lễ GIAO THỪA

Nghi thức làm lễ GIAO THỪA
Nghi thức làm lễ GIAO THỪA (01 – 01 – âm lịch) Hòa thượng Thích Giải Hòa soạn

“Người biết sống”

“Người biết sống”
Đối với người học Phật, không có sự thăng tiến nào cao quý hơn sự thăng tiến về đời sống tâm linh. Chính sự thăng tiến đó mới đem lại niềm an lạc, tự tại cho mỗi con người trong mọi hoàn cảnh giữa cuộc đời này.

Văn khấn cúng giao thừa tại tư gia và cách sắm lễ

Văn khấn cúng giao thừa tại tư gia và cách sắm lễ
Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ Tịch, được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ Tý mở đầu ngày mùng 1 Tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời.

Buông gánh

Buông gánh
 Nói về một bậc Thánh đã giải thoát sanh tử và khổ đau, trong Kinh tạng, Thế Tôn thường dùng hình ảnh “gánh nặng đã đặt xuống”. Như người nông dân xưa, mọi thứ đều đặt trên đôi vai, khi về đến nhà, gánh nặng được buông xuống thì cảm giác thật tuyệt vời.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 43 44 45 46 47 48