Luận về Sắc trong quan điểm Thành Thật Luận

Luận về Sắc trong quan điểm Thành Thật Luận
Tác phẩm “Thành thật luận” (Luận thành thật), do Ha Lê Bạt Ma (Harivarman,?năm) cổ Ấn Độ biên soạn. Vào hậu Tần, năm 411~ 412 Tây Nguyên, Cưu Ma La Thập (Kumārajīva, 344 ~ 413 Công nguyên(1)) dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ. Luận này đặt tên là “Thành thật”,

Duy thức tôn

Duy thức tôn
Ðể phá trừ hai món chấp thật-ngã và thật-pháp, Ðức-Phật có rất nhiều phương-pháp, có rất nhiều pháp thiền, mà Duy-Thức-Tôn hay Pháp-tướng-tôn là một pháp tu rất cần thiết, rất hiệu-nghiệm để đi đến giải-thoát.  

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: Hoa Nghiêm Tôn hay là Hiền Thủ Tôn

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: Hoa Nghiêm Tôn hay là Hiền Thủ Tôn
Tôn này thuộc về Ðại-thừa, căn cứ theo giáo-nghĩa trong kimh Hoa-nghiêm là một bộ kinh cao nhất mà Ðức-Phật đã nói ra, nên gọi là Hoa-nghiêm tôn.  Người sáng lập ra tôn này là Ngài Ðỗ-Thuận một vị Hòa-thượng đời Ðường. Ngài đã thâu góp ý-nghĩa mầu-nhiệm của kinh Hoa-nghiêm, làm ra ba bộ "Pháp-giới quán".

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 2

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 2
Trong kinh Phạm thiên vấn Phật quyết nghi và trong bộ "Thích nghi kê cổ "quyển nhất, có chép đại khái như sau: khi Phật ở hội Linh Sơn, có ông Ðại Phạm Thiên Vương, đem hoa sen dâng cúng Phật. Phật cầm cành hoa sen lên để khai thị cho đại chúng (thiền cơ).

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 1

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 1
Thiền tôn thuộc cả Ðại Thừa và Tiểu Thừa. Cũng như bao nhiêu tôn phái khác trong Phật Giáo, vị khai sáng đầu tiên của Thiền tôn vẫn là đức Phật. Trước Ngài, sự tham thiền nhập định của các ngoại đạo không phải là không có. Nhưng đến Ngài, phương pháp thiền định mới đạt đến chỗ rốt ráo. 

Cơ Sở Triết Lý Của Tam Luận Tông

Cơ Sở Triết Lý Của Tam Luận Tông
Tam luận tông là một trong những tông phái của Phật giáo, thiên về duy tâm luận phủ định. Về cơ sở truyền bá và xiển dương, Tam luận lấy kinh Bát Nhã làm nền tảng; từ Bát Nhã mà tạo ra Trung quán luận (Màdhyamika sàstra), Thập nhị môn luận (Dvàdasadvara sàstra). 

Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: TỊNH ĐỘ TÔNG

Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: TỊNH ĐỘ TÔNG
Tôn này thuộc về Ðại- thừa, chủ trương dạy người chuyên tâm niệm Phật để được cảnh vãng sanh về Tịnh độ của Phật A-DI-ÐÀ. Do đó, tôn này mới có tên là Tịnh độ tôn.  

Thiền phái Trúc Lâm - Phục Hưng

Thiền phái Trúc Lâm - Phục Hưng
Thiền phái Trúc Lâm nổi bật nhất ở thời Trần với ba vị Tổ đầu, sau đó do nhiều yếu tố trong đó có hoàn cảnh chính trị, xã hội khiến những vị tu hành này phải tiềm ẩn hoặc rút về núi rừng yên tu, hoặc tư liệu bị thất thoát, nên trong lịch sử dường như lu mờ một khoảng. Tuy vậy, sức sống thiền là ở nội tâm, không phải ở hình thức bên ngoài, do đó hình thức không thể dập tắt được

Quán không của Tam Luận

Quán không của Tam Luận
Không là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã nói.

Lý do Phân phái và tình hình Phân phái trong đạo Phật

Lý do Phân phái và tình hình Phân phái trong đạo Phật
Sự phân phái đã từng xảy ra hai lần trong thời kỳ Phật còn tại thế. Lần phân phái thứ nhất ở Kausambi được giải quyết nhanh chóng. Lần phân phái thứ hai, do Devadatta chủ xướng, dẫn tới thành lập một bộ phái riêng rẽ, mà đến thế kỷ thứ VII, khi Huyền Trang qua Ấn Độ vẫn còn ghi tiếng vang.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3