Sư Danh Hữu Lộc (quê
huyện Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ) đang tu tại chùa Pô
Thi
Sôm Rôm (quận Ô Môn, TP Cần Thơ) nhưng vẫn quyết định đi thi để nâng
cao học vấn. Sư Hữu Lộc cho biết, sư vào chùa tu hồi năm học lớp 11.
“Mỗi lần nghe các em gọi mình bằng tiếng cha trìu mến, tôi
cảm thấy không hạnh phúc nào sánh bằng” - thượng tọa Thích Thiện Chiếu
thổ lộ. Hiện thượng tọa và ngôi chùa ông trụ trì đang cưu mang 236 trẻ
mồ côi, khuyết tật
Em lớn nhất là Nguyễn Thị Hiền, năm nay
tròn 20 tuổi, đang học Trung cấp Phật học Nguyên Thiều tại tỉnh Bình
Định. Em
nhỏ nhất là Phan Nguyễn Bảo Châu, mới được 10 tháng tuổi. Mỗi cuộc đời
một số
phận. Mười một em nhỏ ở chùa Hải Sơn, tuy thiếu thốn tình thương của cha
mẹ
nhưng bù lại là tình thương của các sư cô có tấm lòng nhân ái, yêu trẻ
hết mực.
Năm nay 63 tuổi, là trụ trì chùa Vạn Thiện (phường 4, quận 5), nhiều năm
qua ni sư Thích Nữ Như Lợi đã dành rất nhiều tâm huyết cho sự nghiệp
khuyến học tại TP HCM.
Bây giờ, ở Ấp 1A, An Phú, Thuận An, Bình Dương, người dân nghèo, nhất là
trẻ con vẫn truyền tụng về một "cô tiên" nhân hậu đã cho bệnh nhân
nghèo và nhất là trẻ em bệnh tật được khám - chữa bệnh miễn phí, phát
thuốc miễn phí và cho họ cả những bữa ăn miễn phí.
Phát hiện ung thư khi bệnh đã vào giai đoạn 3, bác sĩ bảo phải xạ trị, hóa trị... nhưng khả năng sống không cao. Ý nghĩ đầu tiên của ni sư Thích nữ Từ Nhẫn là bà sẽ sống. Lý do mà bà đưa ra trong đầu mình: “Người nghèo vẫn còn, nhiều người còn khổ lắm, tôi phải lo cho họ, làm sao mà chết được!”.
Mồ côi cha mẹ từ lúc 2 tháng tuổi, lớn lên trong cảnh cơ hàn, thấu hiểu nỗi khổ đau của người nghèo nên sư ông Thích Minh Quang muốn cưu mang, giúp đỡ những người cùng khổ. Bao năm qua thầy vẫn tu trong ngôi chùa lợp mái tôn, xây dang dở, nhưng ấm tình nặng nghĩa.
Tôi và sư Huân có cái duyên gì đó trong đời chăng? Ngôi chùa
Pháp Vân nơi sư trụ trì khá là nhỏ bé nếu không nói là chùa chỉ lớn hơn
ngôi nhà lợp ngói của Phật tử tí chút, sư Huân lại là người ít nói và
nói năng cũng chẳng mấy cuốn hút.
“Tăng ly chúng Tăng tàn/Hổ ly sơn hổ bại” là một
trong những chuẩn tắc sinh hoạt quý báu kết tinh từ nếp sống quy củ
thiền môn. Trong bối cảnh Phật giáo hiện nay, nhất là đời sống sinh
hoạt, Tăng Ni, Phật tử bị ảnh hưởng mạnh bởi trào lưu phát triển xã hội,
việc xác lập quan điểm sống đúng tinh thần Chánh pháp trở thành một
trong những ưu tư thường trực của các bậc tâm huyết tu hành.
Đi
lễ Phật là đến nơi thanh tịnh, không hà cớ gì lại xô đẩy, chen lấn gây
ra hiện tượng không đẹp mắt. Khi đã hướng tâm về cửa Phật thì dù xa hay
gần cửa Phật đều là con Phật…”
Các tin đã đăng: