Viết thêm cho người xuất gia trẻ

Viết thêm cho người xuất gia trẻ
Này người xuất gia trẻ, các em hãy lắng nghe tôi nói đây. Tôi biết có những người xuất gia trẻ hiện đang được sống trong một môi trường tu học thích ứng, được thầy thương yêu và tin cậy, được anh chị em đồng tu khuyến khích và nâng đỡ, được có cơ hội học hỏi và thực tập hàng ngày.

Vì sao Tu Sĩ Phật Giáo cần có Tri Thức Khoa Học?

Vì sao Tu Sĩ Phật Giáo cần có Tri Thức Khoa Học?
Câu hỏi sẽ không cần đặt ra nếu người tu sĩ mặc định và hành trì một cách tuyệt đối tư tưởng: “Giải thoát là không còn trụ nơi hình tướng”; mà khoa học thì lại trụ bám vào hình tướng, vì đối tượng của nó là vật chất, - tức hình tướng. Người tu sĩ chỉ cần “hành thiền” hay “niệm Phật nhất tâm bất loạn.”

Nghe sư thầy tư vấn 'ngàn lẻ một chuyện tình'

Nghe sư thầy tư vấn 'ngàn lẻ một chuyện tình'
Mặc dù đã quy y nơi cửa Phật, cắt bỏ mọi tình duyên, luyến ái nhưng sư thầy Thích Đàm Lan (trụ trì chùa Bồ Đề) hàng ngày vẫn phải tư vấn, tháo gỡ bao rắc rối chuyện đời, thậm chí cả những chuyện vợ chồng riêng tư.

Một Sư cô nơi biên địa

Một Sư cô nơi biên địa
Vào thời Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn (1708) và được chúa phong tặng: “Khai trấn Thượng trụ quốc Ðại tướng quân Vũ nghị công”, Giang Thành đã được Mạc Cửu cho xây bờ lũy và đồn canh để ngày đêm canh phòng nghiêm nhặt, ngăn ngừa những bất trắc xâm lăng.

Tăng Ni trẻ Học Viện truyền thông HIV&AIDS cho Công nhân

Tăng Ni trẻ Học Viện truyền thông HIV&AIDS cho Công nhân
Ngày 29/4/2010, nhóm Truyền Thông Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM đã có buổi Truyền thông về HIV/AIDS tại Công ty TNHH May Thanh Hiền, 59/1 Phạm Văn Chiêu, F.12, Q. Gò Vấp do ông Nguyễn Phong Lừng làm Giám Đốc.

Thầy Tâm Mẫn nhất bộ nhất bái đến Bình Định

Thầy Tâm Mẫn nhất bộ nhất bái đến Bình Định
Khoảng 10h ngày 25/4/2010, đoàn chúng tôi có nhân duyên gặp thầy Tâm Mẫn đang từng bước với hạnh nguyện nhất bộ nhất bái tại Bình Định. Chúng tôi được tận mắt thấy thầy, giữa buổi trưa trời nắng như đổ lửa vẫn từng bước khoan thai bước một bước lạy một lạy với chí nguyện cầu quốc thái dân an.

Pháp An Cư Của Tăng

Pháp An Cư Của Tăng
Sau khi thành đạo, từ duới gốc cây Bồ-đề, đức Thế Tôn đến vườn Nai, chuyển vận bánh xe chánh pháp Tứ Thánh đế, độ năm anh em Kiều Trần Như, từ đó Phật, Pháp và Tăng hiện hữu đầy đủ cả hai mặt lý và sự trong thế gian, làm chỗ nương tựa phước đức và trí tuệ cho hai thế giới nhân và thiên, nhằm hướng đến đời sống giải thoát, giác ngộ.

Độc đáo slấc-rích Thất Sơn

Độc đáo slấc-rích Thất Sơn
Tôi được nghe câu chuyện mang tính truyền thuyết về chùa Svay So (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, An Giang). Trong tiếng Khmer, “svay” có nghĩa là trắng, còn “so” là xoài.

Đời Sống Tình Cảm Của Nhà Chùa – VHPG

Đời Sống Tình Cảm Của Nhà Chùa – VHPG
Người xuất gia ứng xử như thế nào trước những cảm xúc riêng tư bình thường trong cuộc sống? Sau đây là kinh nghiệm thực tế của một người xuất gia ở hoàn cảnh đó, được ghi lại trong bút ký ”Hoa ngọc lan”, nếp sống thiền môn, qua câu chuyện giữa nhân vật “nhà chùa” – Tác giả và “nhà báo Bình” – Phật tử cư sĩ đang trăn trở về một hướng sống tâm linh.

Mỗi vị Tăng Ni cần phải trang nghiêm tự thân

Mỗi vị Tăng Ni cần phải trang nghiêm tự thân
Khi số báo này đến tay bạn đọc thì hơn 500 chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử đến từ các ban ngành trực thuộc Thành hội, 24 Ban Đại diện PG quận huyện và các tự viện tiêu biểu trong toàn thành phố đang có mặt tại Nhà Truyền thống-Văn hóa Phật giáo để cùng thảo luận chuyên đề diễn ra trong hai ngày 24, 25-4. Đây được xem là cuộc hội thảo quy mô nhằm đánh giá lại toàn bộ các vấn đề liên quan đến Tăng Ni, tự viện của Phật giáo TP
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 17 18 19 20 21 22