Vị sư già và tấm lòng vì những mảnh đời bất hạnh

Vị sư già và tấm lòng vì những mảnh đời bất hạnh
Trải qua hơn 67 năm tuổi đời với 47 năm tuổi đạo, ông đã có những cống hiến thiết thực nhằm chăm lo, cứu giúp những mảnh đời bất hạnh. Ghi nhận nghĩa cử cao đẹp và tấm lòng từ bi bác ái của ông, các đơn vị, tổ chức tại TPHCM và Trung ương đã trao tặng ông nhiều kỷ niệm chương, huy chương cao quý.

Trọn đời cho một lý tưởng

Trọn đời cho một lý tưởng
Trong cuộc sống vốn ấn chứa nhiều tham vọng, có người chạy theo danh lợi để mưu cầu địa vị,  lợi ích cho bản thân…Bên cạnh đó vẫn có những tấm lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ những mãnh đời bất hạnh, họ đã sống và cống hiến cho đời không biết mệt mỏi, không giữ lại bất kì điều gì riêng cho bản thân mình. Thầy Thích Quảng Tâm là người như vậy !

“Đại ca” hoàn lương làm việc thiện

“Đại ca” hoàn lương làm việc thiện
Một “đại ca” với hàng chục đệ tử, đang ở trên đỉnh cao phong độ, tiền bạc, địa vị... bỗng nhiên “rửa tay gác kiếm” vào chùa làm trụ trì, tu nhân tích đức và ra tay cứu đời, giúp người bằng việc mở lớp học tình thương cho học sinh nghèo, quyên góp từ thiện cho những mảnh đời bất hạnh.

Hòa thượng Thích Chơn Thiện: Tỏa sáng trí tuệ, niềm tin và văn hóa

Hòa thượng Thích Chơn Thiện: Tỏa sáng trí tuệ, niềm tin và văn hóa
Trở về trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Ấn Độ và Indonesia với tư cách là thành viên chính thức trong Đoàn đại biểu cấp cao QH Việt Nam, ĐBQH, Phó chủ tịch thường trực HĐTSGHPGVN, HT Thích Chơn Thiện cảm nhận về một chuyến đi an lành, thanh thản, tự tin.

Sư Nê & tấm lòng với bà con nghèo Khmer

Sư Nê & tấm lòng với bà con nghèo Khmer
  Đã mới trải qua hai mùa mưa-nắng ở xứ sở của vùng đất đỏ heo hút Lộc Ninh, đó là khoảng thời gian Sư Thạch Nê (sinh năm 1973) bắt đầu một cuộc hành trình dấn thân mới, khai mở ánh sáng từ bi cho ngôi chùa Retchamaha, mái nhà tâm linh của những người Khmer chân chất.

Có một "Thị Kính" thời nay

Có một
Với sự xuất hiện của "chú nhỏ", cùng với tình thương được cho là "thái quá" của sư Tâm với "chú nhỏ", những người muốn biến chùa thành chốn kinh doanh đồn ầm lên rằng, Tâm Duyên chính là con ruột của sư thầy, "nghiệp chủng" của sư thầy, do sự "trăng hoa" mà có. Nhóm người này cùng với một số người "xin" nuôi Tâm Duyên không được, cũng đâm ra nghi ngờ sự minh bạch của Thầy Tâm

Cuộc Đời Của Một Thầy Tu Làm Biếng

Cuộc Đời Của Một Thầy Tu Làm Biếng
Nhiều người trong họ đã đi bằng đường thủy và đặt chân đầu tiên trên đất Việt Nam ở đấy họ đã khởi đầu một trung tâm thiền học Phật giáo nổi tiếng tại thủ phủ Luy Lâu, nơi những nhà sư du hóa có thể tu hoc, dạy thiền, và học tiếng Hoa trước khi vào Trung Hoa.  Một luận thuyết đầu tiên bằng tiếng Hoa (Lý Hoặc Luận) đã được viết ở Việt Nam vào thế kỷ thứ nhất bởi một người Hoa lưu lạc tên là Mâu Tử

Oprah đàm đạo với HT Thích Nhất Hạnh

Oprah đàm đạo với HT Thích Nhất Hạnh
Ông là một nhà sư Phật giáo trong hơn 60 năm, đồng thời cũng là người dạy học, cầm bút và là một người phản chiến mạnh mẽ -một lập trường khiến ông không được trở về tổ quốc trong chiến tranh Việt Nam, và sống lưu vong trong bốn thập kỷ qua.

Ngôi chùa “cử nhân”

Ngôi chùa “cử nhân”
Hơn 10 năm làm trụ trì chùa Viễn Quang, sư trụ trì Lý Hùng đã tiếp nhận và giúp đỡ hơn 100 sinh viên nghèo. Sinh viên mới đến thường gọi ông là “sư” nhưng đa phần gọi bằng tiếng “cha” trìu mến.

Đem ánh sáng Phật pháp đến người mù

Đem ánh sáng Phật pháp đến người mù
Khi bài báo này được đăng tải, nhiều người sẽ nghĩ như tôi: duyên lành và may mắn đã đến với những người khiếm thị. May mắn ấy chính là bộ kinh Pháp Hoa bằng chữ Braille (chữ nổi) dành cho người khiếm thị vừa được hoàn thành và trao cho những Phật tử đầu tiên...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 18 19 20 21 22 23