Một nhà sư sống tốt đạo, đẹp đời

Một nhà sư sống tốt đạo, đẹp đời
Giúp đỡ, sẻ chia và động viên những gia đình nghèo khó, những mảnh đời bất hạnh, tật nguyền… là việc làm giàu lòng nhân ái của Đại đức Thích Thiện Quý (ảnh), trụ trì chùa Tâm Thành, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Nhà sư lái xe mướn nuôi trẻ bất hạnh

Nhà sư lái xe mướn nuôi trẻ bất hạnh
Lần mò theo sự chỉ dẫn của người dân, chúng tôi tìm đến Nhà Tình thương An Lạc. Vượt qua hơn cây số đường đất đỏ sình lầy mới vào được tới nơi. Thấy chúng tôi đến, các em nhỏ chạy ùa ra sân chắp tay chào rất lễ phép.

Tìm con chữ nơi cửa chùa

Tìm con chữ nơi cửa chùa
Hơn chục trẻ mặt mày lem luốc, tập trung trong phòng học nhỏ lọt thỏm ở một góc chùa Liên Hoa (quận 8, TP HCM). Bên những chiếc bàn nhựa cũ, em nào cũng cặm cụi, chăm chú học hành.

Con đường dấn thân - Kỳ 1: Làm việc với người trẻ

Con đường dấn thân - Kỳ 1: Làm việc với người trẻ
Có những người trẻ “sống là cho, không chỉ nhận riêng mình” và những vị ấy lấy phương châm “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng” làm kim chỉ nam cho cuộc đời mình. Lý tưởng ấy thôi thúc để rồi họ đã đi, đã sống và cống hiến không mệt mỏi, giống như con tằm rút ruột nhả tơ để vun vén cho đời những mảnh lụa đẹp.

Con đường dấn thân>> Kỳ 2: Hạnh phúc không của riêng ai!

Con đường dấn thân>> Kỳ 2: Hạnh phúc không của riêng ai!
Không chỉ sống cho bản thân, chị quyết định dấn thân vào công việc thiện nguyện, nung nấu ước mơ - mang hạnh phúc đến với những mảnh đời bất hạnh. Đến bây giờ, chị Thanh Hiền, biên tập viên Tạp chí HTV (Đài TH TP.HCM) đã in dấu chân mình trên khắp mọi miền đất nước - làm chiếc cầu kết nối những yêu thương...

Con đường dấn thân >>> Kỳ 3: Sinh viên đi hoằng pháp vùng xa

Con đường dấn thân >>> Kỳ 3: Sinh viên đi hoằng pháp vùng xa
Còn ngồi trên ghế giảng đường Học viện nhưng quý thầy, sư cô trẻ trong Ban Hoằng pháp Tăng Ni sinh viên thiện nguyện đã có những chuyến dấn thân vào đời, đến với trẻ em ở những vùng sâu, vùng xa... 

Viết tiếp bài “Nhà sư Thị Kinh” – Khi yêu thương không còn khoảng cách

Viết tiếp bài “Nhà sư Thị Kinh” – Khi yêu thương không còn khoảng cách
Nhìn hình ảnh Thầy Thích Chiếu Pháp bên cạnh rất nhiều những vỏ hộp sữa được xếp từng hàng ngay ngắn trong bài: “Nhà sư Thị Kính”, chuyên mục Nhân vật hàng tuần  của báo Tuổi trẻ Chủ nhật số ra ngày 22-11, không riêng gì bản thân tôi mà rất nhiều người đã vô cùng xúc động trước nghĩa cử vô cùng cao đẹp của Thầy trụ trì chùa Thanh Tâm - Bình Phước.

Nhà sư “Thị Kính”

Nhà sư “Thị Kính”
Nhà sư trẻ nựng nịu hôn lên má “con” trước bao cặp mắt gièm pha. Có người xỉ vả “sư hổ mang” tằng tịu trai gái mà còn trơ mặt đem con về chùa. Nhiều người đã muốn đuổi sư ra khỏi chùa. Nhưng sư vẫn lặng lẽ chịu khổ nhục cưu mang “con”... Đó là một câu chuyện có thật chứ không phải sự tích “Quan Âm Thị Kính”.

Đạo đức người Xuất gia

Đạo đức người Xuất gia
C ó một vị Tăng hỏi : “Người xuất gia cần phải làm việc gì ?” . Tôi trả lời : “Làm đạo, cầu đạo” . Ông ta nói: “Cầu đạo căn bản nhất phải làm gì?” . Tôi trả lời : “Đức hạnh” .

Những yếu tố cần thiết cho một vị giảng sư trong thời hiện đại

Những yếu tố cần thiết cho một vị giảng sư trong thời hiện đại
Muốn thực hiện sứ mạng hoằng pháp trong thời hiện đại đạt hiệu quả tốt nhất, điều tiên quyết phải thực hiện theo những tiêu chí “THỜI – XỨ – VỊ”, hay nói cách khác, người sứ giả Như Lai mang sứ mạng hoằng pháp phải khế cơ, khế lý và khế thời mà đức Phật đã từng dạy các Thánh đệ tử trước khi lên đường du hóa hoằng truyền giáo pháp.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 18 19 20 21 22 23