Tuy được phong vương nhưng vua Suddhodana vẫn e ngại Tân vương thấy “cảnh khổ già, bệnh, chết” rồi từ bỏ ngai vàng đi xuất gia, nên vua Suddhodana vẫn nắm quyền điều hành và vị Tân vương vẫn sống trong ba tòa lâu đài của mình đến tận khi xuất gia năm Ngài 29 tuổi.
Từ xưa đến nay, thiên lý vạn lý trên đời không ra ngoài “sự sống”. Nếu tại vương quốc này, sự sống còn có chút giá trị thì người “bảo vệ sự sống”được quyền giữ chim hơn là người “hủy diệt sự sống”. Kẻ hủy diệt sự sống thì hung dữ, ác độc, đồng nghĩa với bạo tàn và phá hoại. Người bảo vệ sự sống thì hiền hòa, thiện lương, đồng nghĩa với bảo tồn và xây dựng.
ào xế chiều, cuộc lễ đã mãn, vua Suddhodana trở lại nơi Đức Bồ Tát nghỉ, để đưa Ngài về hoàng cung, một điều lạ là “các cây khác đều xế bóng, riêng bóng cội trâm vẫn đứng thẳng như “cái lọng che mát cho bậc Đại sĩ”. Nhìn thấy hiện tượng hy hữu này, lại thấy Đức Bồ Tát đang trầm tư trong thiền tịnh, đức vua liền quỳ xuống đảnh lễ Đức Bồ Tát và nói “đây là lần thứ hai ta đảnh lễ con”.
“Ta không có duyên lành gặp được Đức Phật và không được lắng nghe chánh pháp của Ngài; bởi vì, ta sẽ chết trước khi Đức Bồ Tát Thái tử trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác. Vả lại, sau khi ta chết, do năng lực của đệ tứ thiền vô sắc: Phi tưởng, phi phi tưởng xứ thiền sẽ cho quả tái sinh trong cõi trời vô sắc phi tưởng phi phi tưởng xứ thiên, có tuổi thọ lâu 84.000 ngàn đại kiếp. Vì cõi vô sắc chỉ có 4 danh uẩn, nên phạm thiên cõi vô sắc không có mắt để nhìn thấy Đức Phật, không có tai để nghe chánh pháp của Đức Phật khi Ngài xuất hiện trên thế gian”.
Ta là Bậc cao cả nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Ta là Bậc vĩ đại nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Ta là Bậc Tối Thượng nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Kiếp này là kiếp chót của ta Ta không còn tái sinh kiếp nào khác nữa!
Cõi Nam-thiện-bộ-châu rộng lớn mênh mông, trong quá-khứ, chư Phật Chánh-Đẳng-Giác chỉ xuất hiện trongtrung-xứ (majjhimapadesa) mà thôi, không xuất hiện ở nơi xứ biên địa. Vì vậy, Đức-Bồ-tát thiên-nam Setaketu quyết định tái- sinh nơi trung-xứ, vùng Sakka, kinh-thành Kapilavatthu.
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác Sumedha có trí-tuệ siêu-việt sinh vào dòng dõi Bà-la-môn qua 7 đời tinh khiết. Đức-Bồ-tát theo học các bộ môn của dòng dõi Bà- la-môn rất uyên thâm. Khi cha mẹ của Đức-Bồ-tát quađời, người quản gia gìn giữ các kho của cải đến trình cho Đức-Bồ-tát biết rõ của cải tài sản của dòng họ, tổ tiên, ông bà, cha mẹ để lại cho Đức-Bồ-tát, một gia tài rất lớn.
Nhiều người dựa vào các bản kinh “chuyển luân thánh vương” trong Trường bộ cho rằng, đức Phật đã nói về vấn đề chính trị, dạy cách cai trị đất nước, làm một vị vua tốt. Để hiểu rõ ý nghĩa sâu xa khi đức Phật thuyết giảng các kinh này, người viết muốn tìm hiểu, phân tích, so sánh, dùng nguồn tư liệu kinh điển Nikàya để làm sáng tỏ, giúp người đọc có thể nắm bắt và hiểu một cách rõ ràng. Do vậy, Người viết chọn đề tài: “Ý nghĩa kinh chuyển luân thánh vương trong tạng Nikàya” để nghiên cứu.
Do không thỏa mãn với các Thánh điển Veda và
cảm nhận sự phiền toái của việc tế tự hình thức, ở Ấn Độ vào thế kỷ VI
(tr.TL) đã xuất hiện một phong trào tôn giáo nằm ngoài truyền thống
Bà-la-môn, đó là phong trào Sa-môn; giáo đoàn của Đức Phật cũng thuộc về
phong trào này.
Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó.
Các tin đã đăng: