Tìm hiểu về Lễ Tắm Phật

Tìm hiểu về Lễ Tắm Phật
Lễ Tắm Phật là một trong những nghi thức phổ biến của Lễ hội Phật đản hằng năm trong nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau. Nghi thức này vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng đồng Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ trên cuộc đời này, cách đây hơn 2.600 năm.

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất
     Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.

Vộ chồng ông Cấp Cô Độc

Vộ chồng ông Cấp Cô Độc
Trưởng giả Tu Ðạt Ða là một nhà từ thiện, thích làm chuyện phước đức, thích bố thí. Ông thường cứu giúp người nghèo khó, hay đem cơm gạo, quần áo bố thí cho họ. Trong toàn khu vực thành Xá Vệ, không phân biệt nam hay nữ, già hay trẻ, cứ hễ nghèo khổ, không nơi nương tựa, một khi kêu gọi đến ông là ông vui vẻ giúp đỡ ngay. Vì thế mọi người đều đặt tên ông là "trưởng giả  Cấp Cô Ðộc".

Đức Phật với điển tích “Du quán tứ môn“

Đức Phật với điển tích “Du quán tứ môn“
Khi nói đến điển tích “Du quán tứ môn”, chúng ta nhớ ngay đến hình ảnh vô cùng tươi đẹp và hy hữu của vị Thái tử Tất-đạt-đa, con vua Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Ma-Da, khi chưa trở thành một đức Phật.

Sự Tích Bồ Tát Quan Thế Âm

Sự Tích Bồ Tát Quan Thế Âm
Đức Quan Thế âm Bồ Tát, khi chưa xuất gia tu hành, có một kiếp Ngài làm con đầu lòng của vua Vô Tránh Niệm, tên là Bất Huyến Thái Tử.

Quán Âm vẻ đẹp viên mãn

Quán Âm vẻ đẹp viên mãn
Bồ tát Quán Âm là biểu trưng cho cái đẹp viên mãn, sống động; Ngài đem đến cho mọi người những lời chúc phước lành tốt đẹp nhất, sự che chở an ổn nhất; Ngài hiện đang có mặt trong thế giới tâm linh của mỗi chúng ta, giúp cho chúng ta đạt được sự khai ngộ thâm sâu hơn nữa.

08/02/Giáp Ngọ - 08/03/2014 Kỷ niệm ngày Đức phật xuất gia

08/02/Giáp Ngọ - 08/03/2014 Kỷ niệm ngày Đức phật xuất gia
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà (Song Ngữ)

48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà (Song Ngữ)
48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà   Hán dịch: Tào Nguỵ, Pháp Sư Khương Tăng Khải  Việt dịch: Việt Nam, Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh

Nguồn gốc Ngày vía Phật A Di Đà

Nguồn gốc Ngày vía Phật A Di Đà
Chư Phật và Bồ tát thường xuyên thị hiện để chuyển mê khai ngộ cho chúng sanh. Hành trạng của các Ngài vốn thong dong tự tại, không thể nghĩ bàn. Đại sư Vĩnh Minh-Diên Thọ được người đời truyền tụng là hóa thân của Phật A Di Đà nhưng trong 72 năm thị hiện làm Tăng ở Ta bà không ai biết được. Chỉ đến những giờ phút sau cùng, lúc thị hiện nhập Niết-bàn, mới phương tiện cho hàng Tăng kẻ tục biết Ngài là Phật A Di Đà hóa thân để tăng trưởng tín tâm, phát tâm niệm Phật, cầu vãng sanh Tây phương Tịnh độ

Tôn Giả La Hầu La, Đệ Nhất Mật Hạnh (Rahula)

Tôn Giả La Hầu La, Đệ Nhất Mật Hạnh (Rahula)
Người không biết nhẫn sẽ không tiếp thọ được Phật pháp, giận đời oán người là điều trái với pháp thì thường luân hồi trong đường ác. Hạnh nhẫn nhục mới là hạnh an ổn và mới có thể tiêu trừ tai nạn. Người trí huệ thấy được nhân quả sâu xa để khắc phục tâm sân hận mà tu pháp nhẫn nại. Tinh thần của Phật pháp và chân nghĩa của Phật pháp thì không giống như lối nhìn của người đời.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6