Những câu chuyện chung quanh ngôi Chùa Cổ công chúa đời Trần-Phần 1.

Những câu chuyện chung quanh ngôi Chùa Cổ công chúa đời Trần-Phần 1.
Hình ảnh ba bà cụ, cùng với những phẩm vật mang sắc thái tín ngưỡng tôn giáo thờ cúng Phật, Thánh, Tổ  tiên ở tay xách, vai mang của họ, làm cho tâm  ý tôi khởi lên những điều thắc mắc rằng; con đường này dành riêng cho tù, gia đình công an của trại mới có  quyền đi.

Lịch sử tín ngưỡng Di Lạc tại Việt nam

Lịch sử tín ngưỡng Di Lạc tại Việt nam
Ở Việt Nam, tượng Di Lặc đã xuất hiện khá sớm từ thời nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1225-1400). Rất tiếc chúng ta không may mắn có được một pho tượng Bồ-tát hoặc Phật Di Lặc nào tồn tại từ hai triều đại Phật giáo thời này. Bên cạnh đó chúng ta cũng không có bia văn hoặc tài liệu lịch sử nào miêu tả cụ thể hình tướng tượng Di Lặc thời bấy giơ.

Di chúc của Vua Trần Nhân Tông

Di chúc của Vua Trần Nhân Tông
Ngày xuân, đọc lại một phiên bản của Di chúc vua Trần Nhân Tông, vẫn thường thấy ở các di tích đền chùa, càng thấm thía lời dạy của bậc thánh nhân, hết lòng vì lợi ích quốc gia, dân tộc. 

Có cuộc sống là có khổ đau

Có cuộc sống là có khổ đau
(PGVN) -  Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại, được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc

Ý nghĩa ngày Rằm tháng Mười – Rằm Hạ nguyên

Ý nghĩa ngày Rằm tháng Mười – Rằm Hạ nguyên
Mỗi năm có ba ngày Rằm lớn: - Rằm tháng Giêng còn gọi là. Rằm Thượng nguyên (Thượng ngươn); - Rằm tháng Bảy còn gọi là Rằm Trung nguyên (Trung ngươn); và  Rằm tháng Mười còn gọi là Rằm Hạ nguyên (Hạ ngươn).        

Viện Đại học Vạn Hạnh là niềm tự hào của Phật giáo Việt Nam

Viện Đại học Vạn Hạnh là niềm tự hào của Phật giáo Việt Nam
     Năm nay, 2014, là năm kỷ niệm tròn 50 năm ngày thành lập Viện Đại học Vạn Hạnh (1964). Vừa qua, các cựu sinh viên Viện Đại học Vạn Hạnh có cuộc họp mặt.

Ý nghĩa Đại Giới đàn Trí Thiền

Ý nghĩa Đại Giới đàn Trí Thiền
     Đại Giới đàn này được mang tên “Giới Đàn TRÍ THIỀN”, nêu gương bậc Giới đức kiêm ưu, Đạo hạnh khả kính, làm biểu tín cho hàng Thích tử đắc giới, tiếp nối mạng mạch Phật pháp, truyền đăng tục diệm, tiếp ngọn lửa hương từ bi, trí tuệ của Phật Tổ.

Sự có mặt của các thiền sư với dân tộc Việt Nam

Sự có mặt của các thiền sư với dân tộc Việt Nam
Cùng với các tông phái PG khác, sự du nhập của Thiền tông trên mảnh đất hình chữ S đã góp phần vẽ nên bức tranh toàn cảnh về những hoạt động đa dạng và đặc thù của PGVN trong hơn 10 thế kỷ qua. Mở đầu chuyên mục Thiền học kể từ số này, GN trân trọng giới thiệu bài viết của HT.Thích Nhật Quang, phác thảo sơ nét công hạnh và đạo nghiệp của các thiền sư - dấu ấn Thiền tông VN - trong dòng phát triển sinh động của đạo mạch Phật giáo gắn bó với sự tồn vong của dân tộc...

Hòa thượng Thích Trí Tịnh: "Cố gắng hết sức mình, cầu đài sen thượng phẩm"

Hòa thượng Thích Trí Tịnh:
Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 2 3 4 5 6 7