Phật Giáo Xứ Huế

Phật Giáo Xứ Huế
Kể từ thời Hội Đô Thành Hiếu Cổ ra đời (1914 - 1944), có một nhà nghiên cứu người Pháp đã dùng mấy chữ: "Hué, la Capitale du Buddhisme". Từ đó đến nay người ta thường nhắc lại mấy chữ ấy như là một nhận định xác quyết, và người ta còn đưa thêm một con số có vẻ thống kê: 85% dân số xứ Huế là Phật tử để chứng minh cho tiền đề trên là đúng. Sau đó tiếp tục người ta nói về chùa Huế và xem như đó là Phật giáo xứ Huế.

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Thiền Tâm (1924 - 1992)

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Thiền Tâm (1924 - 1992)
…"Hương Quang tịnh Thất" là nơi của cố Hòa thượng Thích Thiền Tâm ẩn tu không nằm sát ngoài quốc lộ như đa số nhà của các người Kinh khác trong thôn, mà lại là nằm sâu bên trong, sát với khu vực của người Thượng, cho nên muốn vào đến chỗ trú xứ của Ngài thì phải đi bộ một khoảng đường rất xa, mất gần cả giờ đồng hồ mới tới. Vùng Phú An này (vào thời gian 1968, đặc biệt là chỗ của cố Hòa thượng tịnh tu, vì là nơi rừng núi, ít người lai vãng và có lẽ, cũng vì ở gần sông, suối nên có rất nhiều loại rắn khác nhau.

Phật giáo ở đâu trên bản đồ vùng Tây Bắc

Phật giáo ở đâu trên bản đồ vùng Tây Bắc
"Đạo Phật ở đâu trên bản đồ vùng Tây Bắc?", khi đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc phần lớn theo tín ngưỡng đa thần và thờ cúng tổ tiên, có những sinh hoạt tín ngưỡng gần gũi với các gia đình người Việt truyền thống.

Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Lịch sử và hiện trạng

Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Lịch sử và hiện trạng
Bài viết này trình bày lịch sử và hiện trạng giáo dục Phật giáo Việt Nam nhằm rút ra những điều cần thiết cho sự phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo những năm tới.

Tài liệu về kỳ thị PG dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa (1954-1963)

Tài liệu về kỳ thị PG dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa (1954-1963)
Một số nguồn tài liệu về kỳ thị PG dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa (1954-1963)

Hòa thượng Thích Từ Vân và công cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ

Hòa thượng Thích Từ Vân và công cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ
Cuộc đời hạnh hóa đạo của Ngài rất bình dị, chân tu thật học, nghiêm trì giới luật, là một trong những bậc Cao Tăng Thạc Đức tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX và Huệ Quang Hòa thượng tiếp tục theo gương sáng của Ngài

Phúc trình A/5630 của phái đoàn điều tra Liên hiệp quốc về đàn áp Phật giáo tại Nam Việt Nam 1963 đã kết luận như thế nào?

Phúc trình A/5630 của phái đoàn điều tra Liên hiệp quốc về đàn áp Phật giáo tại Nam Việt Nam 1963 đã kết luận như thế nào?
Từ nhiều năm nay, đã có những kẻ không biết ngượng, dùng đoạn văn trong khảo luận nầy, cố tình dịch sai chữ “inconclusively” thành “không kết quả” hoặc viết lửng lơ “không có kết luận, the affair ended inconclusively” mà không thêm 2 câu: “Unfortunately for the scholar” và “as a result of the successful coup against President Diem” với hàm ý Phái đoàn không thấy có đàn áp Phật giáo, hầu lạc dẫn người đọc để chối tội cho chế độ Diệm.

Từ phong trào chấn hưng (1928-1945) đến phong trào tranh đấu của Phật giáo miền Nam

Từ phong trào chấn hưng (1928-1945) đến phong trào tranh đấu của Phật giáo miền Nam
Những diễn biến của lịch sử Phật giáo Việt Nam thời cận hiện đại từ phong trào chấn hưng Phật giáo (1928-1945) đến phong trào tranh đấu bất bạo động của Phật giáo miền Nam (1963) đều có tính chất tất yếu. Và vì chúng đã chuyển biến trên nền tảng là dòng chảy của lịch sử dân tộc, nên tính chất tất yếu ấy cũng là tất yếu theo lịch sử dân tộc, của lịch sử dân tộc.

Chùa Việt Nam - Chùa Dâu

Chùa Việt Nam - Chùa Dâu
“Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu.

Chuyện về ngôi chùa nghìn năm tuổi ở Thanh Hoá

Từ TP.Thanh Hóa, theo Quốc lộ 45, chúng tôi tìm về chùa Thiên Phúc, tọa lạc tại xã Định Hòa (Yên Định - Thanh Hóa). Đây là ngôi chùa thứ 19 trong số hơn 200 ngôi chùa cổ được xây dựng từ thời Lý (thế kỷ XI), hiện vẫn đang bảo tồn được cây me và cây thị cổ thụ hơn 800 năm tuổi với những câu chuyện kỳ bí...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 6 7 8 9 10 11