Đất nước của vua Hùng hôm nay đang giàu lên, nhiều mặt văn minh
lên, nhưng đồng thời cũng đang suy thoái về đạo đức. Cuộc tương tranh
giữa cái Thiện và cái Ác đang diễn ra găy gắt chưa từng có trong lịch sử
đất nước. Về cơ bản, cái Thiện, cái Tốt vẫn tồn tại nhưng lại đang hao
hụt dần và không đủ sức mạnh để đè bẹp cái ác, cái xấu xuống. Không ngày
nào, báo chí, các cơ quan truyền thông đại chúng không nói đến những
hiện tương vô đạo.
Phật giáo ở nước ta với tư cách là quốc giáo đã phát huy mạnh
mẽ vai trò của nó trong việc đào tạo ra một tầng lớp trí thức Việt đầu
tiên - những trí thức Phật giáo cực kỳ tinh thông địa lý, lịch sử, văn
hóa và rất am hiểu Nho học.
Trong
tinh thần truyền giáo để thực hiện sứ mệnh hoằng dương chánh pháp, người Phật Việt
Nam
cũng góp một phần không nhỏ đưa đời sống tâm linh và văn hoá đạo đức đến đất nước
bạn. Hiện hữu Phật giáo Việt Nam
tại hải ngoại như là sự hóa thân mầu nhiệm của một di sản văn hóa Phật giáo Việt
Nam.
Nối tiếp dòng chảy và truyền thống 2000 năm qua, Phật giáo
Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời thực hiện cứu
khổ độ sinh. Thông qua việc hoằng dương Phật pháp, Giáo hội Phật giáo
Việt Nam đã vận động tăng ni, Phật tử cả nước sống trong chánh tín, thực
hiện đúng pháp luật nhà nước, làm tròn nghĩa vụ của người công dân, gắn
bó đoàn kết giữa đạo với đời, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,
từ thiện xã hội, giúp đỡ người già cả, neo đơn, trẻ khuyết tật, mồ côi,
người gặp hoàn cảnh khó khăn; thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng
cuộc sống mới văn minh, tiến bộ.
thời Lê sơ (1428-1488) các danh tăng trụ trì gồm có: niên hiệu Diên
Ninh (1454-1459) Ngài Chí Tôn Thượng Sĩ, tiếp theo niên hiệu Quang Hưng
(1578-1599) có các Ngài Nguyễn Tư Nhiên và Nguyễn Phúc Mạnh trụ trì. Năm
Minh Mạng thứ 11 (1830) được triều đình Huế tặng phong cho vị trụ trì
là “Giới Đạo Độ Điệp Lâm Tế Chánh Tông Kim Cang Hoà Thượng”. Đến năm
Cảnh Hưng thứ 10
Từ
các tư liệu trong sử sách, liên hệ với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên
Dung, có thể kết luận rằng, vào thời Hùng Vương, đạo Phật đã được
truyền bá vào nước ta, mà cơ sở đầu tiên là núi Nam Giới, nơi biên giới
giữa Văn Lang và Chiêm Thành.
Ở thế kỷ 20, Phật giáo ở miền Trung với trung tâm là Huế đã khởi đầu
những sự cải tổ đánh dấu mốc chuyển biến thành một nền Phật giáo hiện
đại, làm mẫu cho toàn quốc. Nói đến Phật giáo miền Trung, bắt đầu từ
những năm 1930 không thể không nhắc đến trung tâm Phật giáo Huế. Cần
nhắc lại không phải đến thế kỷ 20 Huế mới trở thành một trung tâm của
Phật giáo.
Phật Giáo ở đây cũng không phải là Phật Giáo ở một nơi nào bất định
trên thế giới mà chính là Phật Giáo ở Việt Nam, là Phật Giáo Việt Nam.
Nói như thế đồng nghĩa với khẳng định rằng trong sự tiếp xúc giữa Việt
Nam với Tây Phương, như trong cái quá trình gìn giữ, đào thải, biến hoá
và tiếp thu thường vẫn xảy ra trong bất kỳ một cuộc giao lưu văn hoá
nào
Trong suốt chiều dài lịch sử hơn 2.000 năm tồn tại và phát triển trên
quê hương đất Việt, Phật giáo Việt Nam từ thời du nhập đến nay luôn gắn
bó và đồng hành cùng với dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước
trên tinh thần “Đạo pháp và Dân tộc”.
Lịch sử cho thấy, hoạt động ngoại giao của nước ta ngày càng được coi trọng, hoạt động đối ngoại của các tôn giáo, trong đó có Phật giáo đã đạt được nhiều kết quả, góp phần tích cực vào việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Các tin đã đăng: