Góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ thứ X

Văn học trước thế kỷ thứ X trong đó chủ yếu là văn học Phật giáo như đôi nét diễn trình nêu trên không đến nỗi “ít ỏi”, “thiếu vắng”, “mờ nhạt”, “hoặc đã chết theo họ từ lâu” như có nhà nghiên cứu đã phát hiểu, mà trái lại, với số lượng tác giả, tác phẩm tuy không nhiều (so với lịch sử ngàn năm) ít nhiều đã góp phần làm nên diện mạo một thời đại văn học.

Từ An Nam Phật học hội đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Từ An Nam Phật học hội đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Cùng với công cuộc phát triển của đất nước, một cục diện mới của Phật giáo Việt Nam đã mở ra và chúng ta tin rằng Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ có những bước đi vững chãi và có triển vọng lớn lao trong thế kỷ 21. Phật giáo Việt Nam lại một lần nữa góp phần với dân tộc và sẽ luôn là của dân tộc như hai nghìn năm qua đã thể hiện.

Sự hình thành và phát triển Thiền phái Trúc Lâm

Sự hình thành và phát triển Thiền phái Trúc Lâm
Chúng ta là người Việt Nam học Phật, quyết không thể bỏ qua, không thể không hiểu rõ về Phật giáo Việt Nam, trong đó Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là một của báu của dân tộc càng phải được tìm hiểu và phát huy.

Phật Giáo Từ Ấn Độ Trực Tiếp Truyền Vào Việt Nam Như Thế Nào?

Phật Giáo Từ Ấn Độ Trực Tiếp Truyền Vào Việt Nam Như Thế Nào?
Việt Nam là cái lưng của bán đảo Ấn Trung, vị trí của bán đảo nầy nằm giữa Ấn Ðộ và Trung Hoa. Vì địa thế nằm giữa hai nước lớn có nền văn hóa cổ xưa nhất của nhân loại nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng cả hai nền văn hóa đó, kể cả tôn giáo.

Lịch sử Phật giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị xuyên tạc

Lịch sử Phật giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị xuyên tạc
Trong thời gian qua trên các phương tiện truyền thông Internet đã có những bài viết và phim ảnh ngụy tạo nhằm đánh phá Phật Giáo một cách tinh vi và có hệ thống qua việc xuyên tạc và mạo hóa lịch sử.

Phật giáo Việt Nam và tuổi trẻ Âu Mỹ

Phật giáo Việt Nam và tuổi trẻ Âu Mỹ
Hiện nay, người Việt ở hải ngoại đã qua ba thế hệ, họ sớm hòa nhập với xã hội công nghiệp, nhất là tuổi trẻ thuộc thế hệ thứ ba. Vấn đề tôn giáo đối với thế hệ nầy gần giống như cư dân bản địa, còn chút gì chăng là do tính huyết thống của ông bà cha mẹ lưu truyền.

Tinh thần dân chủ của Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa

Tinh thần dân chủ của Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
Quả là cái hình ảnh cội mai lão có ngụ ý Mẫu thượng ngàn là những chùm hoa nở như trút nợ nhân duyên. Nhưng không. Và, dẫu sao thì câu thơ Hoàng Trần Cương đã đẩy tôi vào tình trạng ngớ ngẩn: Đón hụt cơn mưa thừa ra đàn mối. Bởi vì chưởng lực bút của Đội gạo lên chùa còn vẫn dư ba!

Quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam

Quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam
Độc tôn Nho-giáo dẫn tới làm cho Nho-giáo thoái hóa, mất sức sống và sáng tạo, chỉ còn là một bậc thang của danh và lợi mà thôi. Ổn định là sức mạnh, nhưng cường điệu sự ổn định thành ra trì trệ; thì lại là chỗ yếu. Thống nhất vốn là chỗ mạnh, nhưng cường điệu sự thống nhất thành ra khuôn sáo

"Tượng táng": Hình thức mai táng đặc biệt ở Việt Nam - Bài cuối: Bí mật "Tượng táng" ở chùa Tiêu Sơn

Chùa Tiêu Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh) gắn liền với Thiền sư Vạn Hạnh. Thiền sư Vạn Hạnh là người đã giúp vua Lê Đại Hành trị nước an dân và được vua tôn kính làm thầy.

"Tượng táng": Hình thức mai táng đặc biệt ở Việt Nam - Bài 2: Tu bổ hai pho “tượng táng” ở chùa Đậu

Khó khăn nhất là tu bổ áo, bởi chưa hiểu được những “tượng táng” này đã được làm như thế nào? Những tượng sơn son, thếp vàng thông thường có cốt bằng gỗ mít hay bằng đất sét giã mịn cùng trấu, giấy bản hoặc tượng cốt bằng đồng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12