Đạo Phật từ Ấn Độ truyền sang nước ta vào đầu Công
nguyên bởi các tăng ni và thương gia Ấn Độ. Từ đó, nhiều ngôi chùa mọc
lên. Tại Hà Nội (cũ), Trấn Quốc là ngôi chùa được xây dựng đầu tiên.
Đang được xây dựng và đến năm 2010 mới hoàn thiện,
nhưng chùa Bái Đính (Ninh Bình) đã nổi tiếng cả nước bởi lớn nhất,
chuông to nhất, nhiều tượng La Hán nhất và khuôn viên rộng nhất.
Vào ngày 3/3, chiếc chuyên cơ Airbus 320 sẽ
cất cánh từ Hà Nội chuyên chở đoàn đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam
sang Ấn Độ để bắt đầu đại lễ cung nghinh Ngọc Xá Lợi Phật và Thánh Tăng
về VN. (Đoàn đại biểu gồm chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử của khắp ba miền
đất nước). Ngọc Xá Lợi sẽ được cung nghinh về Việt Nam từ sân bay Nội
Bài, trên 5 chiếc xe Hammer H3 và Cadillac đặc dụng với sự tháp tùng của
hàng trăm ôtô về tôn trí tại chùa Bái Đính, Ninh Bình.
(Bhubaneswar, Ấn Độ) : Ngày 12-1, đức Dalai Lama, lãnh tụ tinh thần Tây Tạng đã cắt băng
khánh thành tu viện được coi là lớn nhất Nam Á, tọa lạc tại huyện Gajapati,
bang Orissa, miền Đông Ấn Độ. 300 lạt-ma tại khu định cư Tây Tạng ở Chandragiri
và khoảng 2500 khách từ khắp Ấn Độ và hải ngoại đã đến dự lễ.
Trong
khi Phật giáo Tây Tạng phát triển ngày càng mạnh và phổ biến ở Tây
Phương thì nhiều người vẫn chưa biết rằng ở Tây Tạng có những trường
Phật học mang những nét rất riêng và đặc trưng với những phương thức
giảng dạy và thực tập rất độc đáo. Sau đây là lược sử của 4 trường Phật
học danh tiếng nhất của Phật giáo Tây Tạng:
Những con hổ hung dữ vốn nổi tiếng là chúa sơn lâm
nhưng lại
ngoan ngoãn để các vị sư trong một ngôi chùa ở Kanchanaburi, Thái Lan
cho ăn, vỗ về hoặc buộc dây dắt đi chơi như những chú chó hiền lành.
Hôm 01/01/2010 (nhằm ngày 17/11/Kỷ Sửu) Phật tử từ khắp mọi
miền đất nước đã tụ hội về chùa Hoằng Pháp để tham dự Đêm hội hoa đăng
vía Phật A Di Đà trong niềm hân hoan, sự tín thành và lòng khát ngưỡng.
Bảo tháp 3 tầng mang phong cách kiến trúc “se duyên”
giữa Nhật và Việt tại chùa Hương, Hà Nội. Ảnh: Chu khôi
Chùa Báo Thiên và tháp Đại Thắng Tư Thiên là do vua
Lý Thánh Tông đứng ra chủ trì việc xây dựng. Nói cách khác là do nhà
nước đứng ra làm “chủ đầu tư” theo cách nói hiện nay. Chùa và tháp là
hai biểu tượng của Phật giáo, nhưng do là một người theo Phật, vua đã
cho xây chùa năm 1056 và dựng tháp năm 1057.
Nhộn nhịp trên bến dưới thuyền, du khách trầm
trồ thán phục khi chiêm ngưỡng những pho tượng Phật lớn nhất Việt Nam
tại chùa Bái Đính (Ninh Bình).
Các tin đã đăng: