Muốn
khám phá sự kiện quan trọng này, chúng ta hãy dở lại từng trang, cho dù
là khái quát, cái mà các vị Phật tử của chùa yêu kính gọi là Nhật ký Sư
ông, mà sau này, trong phần biên tập lại, các đệ tử của Ngài, sư ông -
Hòa thượng Nhẫn Tế - đã ghi lại trong một cuộc du hành gian truân của
mình về với tạng cội nguồn của Pháp: Sự tích tây du Phật quốc .
Trụ
trì cả hai ngôi chùa Quán Sứ và Bái Đính hiện nay là
HT Viên chủ Thích Thanh Tứ. Chùa Quán Sứ là một ngôi chùa cổ, là trụ
sở chính thức của GHPGVN từ năm 1981. Trụ trì nhà chùa đã hé lộ, trải
qua bao biến cố của lịch sử, ngôi chùa cổ Quán Sứ vẫn nguyên vẹn từ thuở
sơ khai.
Được xây dựng từ thời Trần
(khoảng năm 1338), chùa Bối Khê là ngôi chùa cổ có
kiến trúc độc đáo nhất còn sót lại ở
miền đất Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Không những vậy, đây còn là ngôi chùa có hệ
thống địa đạo từ thời kháng
chiến chống Pháp còn tồn tại đến nay.
Trong Ô Châu cận lục viết đời Mạc, đã thấy ghi chép chùa Linh Mụ được
Chúa Nguyễn Hoàng cho tái thiết vào đầu thế kỷ XVII. Theo truyền thuyết, năm
Tân Sửu (1601), Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng nhân đi du ngoạn núi non sông biển,
khi đặt chân đến đây, thấy phong cảnh tuyệt đẹp, địa thế thật tốt. Vua nghe kể
có người trông thấy một bà già đầu tóc bạc phơ, mặc áo đỏ quần xanh ngồi chơi ở
đỉnh gò mà nói
Vị trí bề thế, nhưng quy mô lại khiêm tốn, chùa Giác Lâm là một trong
những ngôi chùa cổ nhất của thành phố Hồ Chí Minh đã được Bộ Văn hóa ra quyết
định số 1288 VH/QĐ ngày 16 - 11 - 1988 công nhận là một di tích lịch sử - văn
hóa. Chùa tọa lạc ở số 118 đường lạc Long Quân, phường 23, quận Tân Bình, trong
vùng Phú Thọ Hòa.
Lịch sử chùa Dâu gắn liền với huyền thoại Man Nương, người trinh nữ làng
Mãn Xá bên sông Đuống từ lúc 12 tuổi đã bỏ từ bờ Nam sang bờ Bắc để học đạo với
Thiền sư Khâu-đà-la người Thiên Trúc (Ấn Độ) ở chùa Linh Quang (xã Phật Tích,
Tiên Sơn). Khâu-đà-la là một Thiền sư đã kết hợp việc truyền giảng Phật giáo
Mật Tông với tín ngưỡng dân gian nên có ảnh hưởng rộng lớn trong cư dân Luy
Lâu.