Chùa vẫn tìm lại và lưu giữ được những “báu vật” vô giá như bốn cột đá ở hiên chùa chính, chân trụ đá còn nguyên vẹn. Chiếc khánh đá cổ, nặng khoảng 50 người khiêng; quả chuông cổ, mấy bức bia cổ…
Năm 1945, một Phật tử tên Võ Văn Cang hiến cúng tượng đức Phật A Di Đà bằng đồng, thờ tại Chính Điện. Đây là pho tượng đứng có chiều cao 3m, bề ngang tượng 0,84m
Bảo tháp cao 37m, đường kính chân tháp 7m, kể cả lan can là 9,8m. Cầu thang đi lên 9 tầng tháp được thiết kế bên ngoài. Bảo tháp Ngọc Phật khánh thành vào ngày 1 và 2.9 năm Kỷ Mão. Đây là ngôi tháp đẹp, cao, thanh thoát với ngọn đuốc Chân Lý tỏa sáng huyền diệu thiên thu.
Sở dĩ Phật pháp được xương minh, hưng thịnh phần lớn cũng nhờ vào công đức của những bậc trưởng thượng trong tùng lâm. Các Ngài là những người cầm cân nảy mực, nắm giữ cương thường đạo lý.
Trưởng lão Hoà thượng Thích Thanh Bích, Phó Pháp chủ kiêm Giám Luật Hội
đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Sơn môn Tế Xuyên Bảo Khám
Hà Nam, vừa viên tịch vào lúc 8 giờ 25 phút hôm nay 23-3-2013 (12-2 năm Quý Tỵ)
tại trú xứ của ngài là tổ đình Hội Xá (xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội).
Chùa Cống
Phường (Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang) hay còn gọi là Chùa không Bụt là
chùa cổ, lạ trên đất Bắc Giang bởi lẽ đây là một công trình văn hóa tôn
giáo mà lại không có tượng Phật thờ. Chùa không Bụt cũng là hiện tượng
hiếm thấy không đâu có.
Khoảng vài ba mươi năm trước đây, bất cứ người nào ở các nước Tây Phương
có cảm tình với Phật giáo đều được coi là hạng người thiếu suy xét. Vào
thời đó, người ta còn xem đạo Phật đại để như một tôn giáo đầy màu sắc
thần bí lẫn mê tín dị đoan và không ai tin rằng Phật giáo sẽ có thể đóng
một vai trò quan trọng trong sự hướng dẫn đời sống tinh thần cho các
dân tộc Tây Phương như hiện nay.
Đầu năm mới Quý Tỵ 2013, PV GNO đã gặp gỡ chư tôn đức giáo phẩm
lãnh đạo Trung ương Giáo hội và ghi nhận những ý kiến, dự định, kỳ vọng
của chư Hòa thượng về hướng phát triển của Phật giáo Việt Nam. Trân
trọng giới thiệu cùng Tăng Ni, Phật tử và bạn đọc.
Chữ khám phá ở đây rất chính xác. Không có sự truyền giáo của đạo Phật đến người Tây phương. Và, tuy người Âu châu khám phá đạo Phật rất trễ, nhưng đó là sự khám phá vô cùng lý thú.
Trong đời sống hàng ngày của con người với biết bao nỗi lo toan thường nhật, đôi khi có những điều tưởng chừng đưa con người ta đi vào bế tắc, tuyệt vọng. Những lúc như thế con người ta cần đến một điểm tựa tinh thần để tĩnh tâm, thư thái, hướng thiện tìm ra giải pháp giải thoát cho chính mình.
Các tin đã đăng: