Chúng ta nhận thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang
còn là Bồ-tát cho đến khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân
nỗ lực, không nương tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh
tấn, niệm, định, tuệ của mình.
Có
những điều kỳ lạ khó giải thích, như: khá thường xuyên, nhà
chùa tiếp nhận những người bị điên loạn, khi người ta cắn xé
quần áo, kêu gào; có trường hợp người đó bị gia đình trói lại
chở ô tô đến đây. Đến đây, nhà chùa làm lễ thì những người
như thế khỏi, trở lại là người bình thường, - HT. Thích Thanh
Dũng, trụ trì chùa Hàm Long cho biết.
Trong lịch sử Việt Nam từ sau thời điểm phục hưng được chủ quyền quốc
gia (939), hiện tượng những người có thân phận ra đời trong hoàng gia,
được quyền kế thừa ngôi vua hoặc ít nhiều có cơ hội để tranh đoạt ngôi
vị đó nhưng lại thờ ơ với nó trên thực tế không phải là hiếm.
TS Lê Mạnh Thát cho rằng Vua Trần Nhân Tông
là một nhân vật tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam nhất là vì tư tưởng hòa giải
dân tộc của ông vẫn còn tính thời sự.
Bangladesh
được thừa nhận là một quốc gia tôn trọng sự hài hòa giữa các tôn giáo. Trong một khoảng thời gian rất dài của lịch sử, đất nước Bangladesh ngày hôm nay đã từng là một phần của
Ấn Độ và được biết đến như là Bengal. Cho nên
lịch sử của đất nước Bangladesh
hiện đại khá ngắn.
Đức Phật là sự hiện thân của tất cả những phẩm hạnh do Ngài
thuyết giảng. Trong suốt 45 năm thực hiện thành công sứ mệnh và để lại
những sự kiện quan trọng của Ngài, Ngài đã chuyển dịch tất cả những ngôn
từ, lời nói của Ngài thành những hành động cụ thể thiết thực.
Trường đại học Na Lan Đà cách Vương Xá, nay là Rajgir, khoảng
15 km, và cách thủ phủ Patna, hướng Đông Nam, khoảng 95 km, là một thị
trấn thịnh vượng, cư dân đông đúc thuở xưa. Vì là trường đại học Phật
giáo nên tên nguyên thuỷ của nó là Mahavihara Nālandā, nghĩa là Đại Tinh
Xá Na Lan Đà, gọi tắc là Nālandā. Na Lan Đà được thành lập khoảng thế
kỷ thứ II và phát triển mạnh khoảng từ thế kỷ thứ IV Tây lịch...
“Nào ai biết được trời không ấy, một bậc chân nhân hiện giữa trời”. Lời tưởng niệm mộc mạc, ẩn chứa một đời sống phẩm hạnh mang nhiều ý
nghĩa nhân sinh, được Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam dành cho
Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu trong những ngày lễ tang vừa qua,
đã nói lên tình cảm đặc biệt của các thế hệ tăng ni, phật tử trong và
ngoài nước.
Hòa thượng Thích Minh Châu - nguyên Viện
trưởng Đại học Vạn Hạnh, nguyên Viện trưởng sáng lập Học viện Phật giáo
Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, nguyên
đại biểu Quốc hội từ khóa VII đến khóa X, đã viên tịch vào lúc 9g5 ngày
1-9-2012 tại thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
hưởng thọ 95 tuổi.
Hơn 70 năm phục vụ cho đạo pháp và dân tộc, Hòa thượng đã
trực tiếp đào tạo hàng ngàn tăng ni sinh trình độ cử nhân Phật học cho
giáo hội và hàng chục ngàn sinh viên có bằng cấp thành đạt cho xã hội.
Các tin đã đăng: