Các Tinh Thần Giáo Dục của Thế Tôn và sự Liên Hệ giữa Ngài với các hàng Ðệ Tử, Chư Thiên, Ác Ma và Ngoại Ðạo.

Các Tinh Thần Giáo Dục của Thế Tôn và sự Liên Hệ giữa Ngài với các hàng Ðệ Tử, Chư Thiên, Ác Ma và Ngoại Ðạo.
giáo dục là nền văn hóa và văn minh của loài người. Phật giáo, qua hơn hai mươi lăm thế kỷ ảnh hưởng, đã đóng góp nhiều vào văn hóa nhân loại, nếu không muốn nói Phật giáo có thể làm nên cái gọi là văn hóa Phật giáo cho nhân loại. Sự kiện đóng góp này đủ soi tỏ Phật giáo như là một hệ thống giáo dục. Chúng ta hãy tìm hiểu cụ thể: Giáo dục, hiểu theo nghĩa rộng rãi, như là con đường hai chiều của dạy và học của con người kể từ lúc sinh ra cho đến khi chết, và có mặt ở ba môi trường sinh hoạt: gia đình, học đường và xã hội.

Đức Phật là bậc nhất thiết trí

Đức Phật là bậc nhất thiết trí
Đức Phật có nhiều danh xưng khác nhau như Như lai, Thiện thệ, Chánh đẳng giác, Thế tôn, Đạo sư, bậc Nhất thiết trí, bậc Nhất thiết kiến, bậc Toàn giác, v.v... Bậc N hất thiết trí là danh xưng của chư Phật không phải là danh xưng của đức Phật Thích Ca. Vị nào đạt được Phật qủa, vị đó có Nhất thiết trí. Nói cách khác, Phật là bậc Nhất thiết trí, bậc Nhất thiết trí là Phật.

HT.Thích Phổ Tuệ - Lão Nông Tăng trong Ngôi Cổ Tự

HT.Thích Phổ Tuệ - Lão Nông Tăng trong Ngôi Cổ Tự
Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ- Đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, người đã gần 100 tuổi đời, vẫn ngày đêm mang giáo lý nhà Phật, đức hạnh cao dày của bậc chân tu giáo hóa chúng sinh

Chùa Quang Biểu nơi lưu trữ những giá trị văn hóa tôn giáo

Chùa Quang Biểu nơi lưu trữ những giá trị văn hóa tôn giáo
Tòa tiền đường được dựng gồm 7 gian với 8 vì mái, 4 hàng chân cột, hàng cột ngoài cùng hệ thống chân tảng kê cột được làm bằng đá xanh. Hai bên tường hồi xây bình đầu bít đốc. Liên kết các vì mái theo kiểu chồng giường giá chiêng, hệ thống vì nách liên kết theo kiểu kẻ chuyền. Toàn bộ hệ thống vì kèo được làm bằng gỗ lim chắc khỏe...

Lòng từ bi của đức Phật một khảo cứu mang tính hiện sinh

Lòng từ bi của đức Phật một khảo cứu mang tính hiện sinh
Phật giáo luôn lấy Từ và Bi cùng song hành với Trí huệ, như thể đôi cánh của một con chim. Trí huệ ở đây là nhận ra chân lý của cuộc đời, làm cho tâm tự tại giải thoát khỏi trói buộc, ám ảnh và kiến chấp sai lầm...

Phật giáo VN là tôn giáo có truyền thống yêu nước

Phật giáo VN là tôn giáo có truyền thống yêu nước
Nối tiếp dòng chảy và truyền thống 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời thực hiện cứu khổ độ sinh. Thông qua việc hoằng dương Phật pháp, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã vận động tăng ni, Phật tử cả nước sống trong chánh tín, thực hiện đúng pháp luật nhà nước, làm tròn nghĩa vụ của người công dân, gắn bó đoàn kết giữa đạo với đời, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội, giúp đỡ người già cả, neo đơn, trẻ khuyết tật, mồ côi, người gặp hoàn cảnh khó khăn; thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ.

Giáo huấn của Đức Phật

Giáo huấn của Đức Phật
  Đức Phật cũng như Chúa Giê-su không hề viết gì cả. Giáo huấn của các vị ấy đều mang tính cách truyền khẩu. Thế nhưng những gì đến với Phật Giáo thì lại hoàn toàn khác hẳn với Ki-tô Giáo ở điểm là kinh điển trong Phật Giáo không hoàn toàn thống nhất. Mỗi học phái tự chọn lựa và gom góp các lời giảng truyền khẩu của Đức Phật theo cách của mình, do đó đôi khi cũng cho thấy ít nhiều khác biệt. Tóm lại là không có một kinh điển chính thống nào đại diện cho Phật giáo được toàn thể tất cả các học phái nhất trí chấp nhận một cách tuyệt đối cả.

Vương Đường Phật Giáo tại Hyogo, Nhật Bản công trình kiến trúc với những kỷ lục

Vương Đường Phật Giáo tại Hyogo, Nhật Bản công trình kiến trúc với những kỷ lục
Vương Đường Phật Giáo (The Royal Grand Hall of Buddhism) ở huyện Binh Khố (Hyogo), Nhật Bản, được xem là một tự viện có các hạng mục công trình kiến trúc phá kỷ lục. Sau nhiều năm ước nguyện và sau hai nỗ lực thất bại, Hòa thượng Tiến sỹ Kyuse Enshinjoh, sơ tổ sáng lập Nhật Bản Niệm Phật Tông, đã phát hiện một vùng đất lý tưởng để có thể kiến tạo ngôi chùa trong giấc mộng của ngài, làm trung tâm quy hướng tâm linh cho tăng tín đồ của Niệm Phật Tông.

Ánh sáng giác ngộ qua cái nhìn của Bồ-tát Tất Đạt Đa

Ánh sáng giác ngộ qua cái nhìn của Bồ-tát Tất Đạt Đa
Bồ tát Tất Đạt Đa ( Bodhisattva Siddhārtha Gautama ) ,[1] một vị đạo Sư tâm linh siêu việt, một Nhà đạo học hoàn hảo có đầy đủ đức hạnh, từ bi, và trí tuệ, trải qua 6 năm tu khổ hạnh rừng già với năm anh em Ông A Nhã Kiều Trần Như ( Aññā Kondañña ), tìm cầu chân lý, và thiền định dưới cội cây Bồ đề suốt 49 ngày đêm. Cuối cùng, Bồ Tát thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni được chư thiên và loài người tôn kính, có khả năng đem ánh sáng giác ngộ, tình thương, và hòa bình cho pháp giới chúng sanh trên khắp hành tinh này.

Giữa Katmandu huyên náo bụi bặm, có một khu Phật giáo tôn nghiêm

Giữa Katmandu huyên náo bụi bặm, có một khu Phật giáo tôn nghiêm
Khi bóng đêm lan dần trên đỉnh Hy mã lạp sơn xa xa, tôi vội lao vào trong đám đông xe cộ ngược xuôi như mắc cửi ở Boudha Tusal, mắt tôi đăm đăm dán vào chiếc cổng chạm đá bên kia đại lộ.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 31 32 33 34 35 36