Sau
Thế Chiến Hai, biến cố trọng đại nhất trong lịch sử thế giới là việc
hình thành các quốc gia đã thoát ra được ách thực dân của người phương
Tây. Một trong những ước vọng tiềm tàng của các dân tộc mới thâu hồi
được tự do là tái lập vị thế tôn giáo cổ truyền của họ, đã bị chính
quyền người Tây phương hiếp đáp quá nhiều trong hơn hai trăm năm trước.
Mọi tôn giáo muốn tồn tại trong sinh hoạt dân gian phải được tổ chức,
và tín đồ phải biết khép cánh hỗ trợ. Vì lẽ đó mà trong thập niên năm
mươi sau Thế Chiến II, tín đồ Phật giáo đã tổ chức Đại Hội Kết Tập
(Sangiti) lần Sáu tại Miến Điện.
Sáng lập đạo Phật là đức Bổn Thích Ca Mâu Ni, Ngài Đản sanh
vào ngày trăng tròn tháng Vesak Ấn Độ, tức là tháng tư theo lịch Tàu.
Vào năm 624 trước Tây lịch, ở xứ Trung Ấn Độ, bây giờ là nước Nepal, ven
sườn núi Hy Mã Lạp Sơn, một dãy núi hùng vĩ cao nhất thế giới. Ngài là
thái tử Tất Đạt Đa, tên Ngài có nghĩa là mọi sở nguyện đều thành tựu,
Ngài đi tu nên người đời tôn xưng là Mâu Ni, dòng họ Cù Đàm thuộc chi
phái Thích Ca. Phụ vương Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da là những người có
đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân.
Nằm
giữa hai miền đất nước, nơi mảnh đất Thần Kinh, Bạch Mã hiển hiện trầm hùng, kỳ
vĩ mà ôn hòa, như mang theo cái mát lành của Cao nguyên Đà Lạt về trên xứ Huế.
Chùa Thiên Mụ (天姥) hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa
nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế
khoảng 5km về phía Tây. Chùa khởi lập năm Tân Sửu
(1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng - vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng
Trong. Đây là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Huế.
Chỉ xét riêng về lĩnh vực văn học, ông
đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ với
nhiều thể loại khác nhau. Về thơ, có các tác phẩm như: Bút hải tùng đàm,
Thủy vân nhàn vịnh, Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương
ngôn, Hoàng hoa đồ phả, Cẩm đường nhàn thoại. Về văn có các tập: Bang
giao hảo thoại, Xuân thu quản kiến, Hào mân ai lục, Hàn các anh hoa, Kim mã
hành dư, Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là danh sĩ, nhà văn, nhà tư tưởng đời Hậu Lê -
Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh tan quân
Thanh. Ngô Thì Nhậm xuất thân từ gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con
Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, (tục gọi là làng Tó), trấn Sơn Nam
(nay là xã Đại Thanh, huyện Thường Tín, Hà Nội). Thuở nhỏ, ông tên là
Phó, sau đổi là Nhậm, tự là Hy Doãn, hiệu Đạt Hiên. Ông là người thông
minh, học giỏi, sớm có những công trình về lịch sử.
Đời sống của Ngài là
cả sự bình dị và lòng chân thật như Ngài đã từng nói tại lần Ngài ghé
thăm tu viện Ganden Ling của Dagpo Rinpoche tại ngoại ô Paris: "Điều khổ tâm nhất là phải đóng khuôn, làm vai trò giả tạo như th ể
mình là một vị đã đạt được một cái gì, mà cho dù có cố đóng vai trò
như thế cũng không thể làm mãi mãi, vì chỉ một thời gian sau là sẽ trở
thành vô cùng khổ sở...."
Vào thế kỷ XIX, người Pháp và người Anh chiếm cứ toàn bộ các
vùng phía Nam Á châu và hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, chỉ trừ vương
quốc Siam (trở thành Thái Lan). Những người đô hộ không trực tiếp xen
vào các vấn đề tôn giáo trong các vùng lãnh thổ mà họ chiếm đóng...
thời Lê sơ (1428-1488) các danh tăng trụ trì gồm có: niên hiệu Diên
Ninh (1454-1459) Ngài Chí Tôn Thượng Sĩ, tiếp theo niên hiệu Quang Hưng
(1578-1599) có các Ngài Nguyễn Tư Nhiên và Nguyễn Phúc Mạnh trụ trì. Năm
Minh Mạng thứ 11 (1830) được triều đình Huế tặng phong cho vị trụ trì
là “Giới Đạo Độ Điệp Lâm Tế Chánh Tông Kim Cang Hoà Thượng”. Đến năm
Cảnh Hưng thứ 10
Chương trình chùa Việt Nam của đài truyền hình AVG về Chùa Vĩnh Nghiêm toạ lạc tại số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
Các tin đã đăng: