Những ngôi chùa nổi tiếng của Sài Gòn

Những ngôi chùa nổi tiếng của Sài Gòn
Không chỉ là chốn tĩnh lặng, giúp con người cân bằng tâm hồn giữa chốn phồn hoa đô hội, chùa chiền còn là nơi lưu giữ những dấu tích đặc sắc về kiến trúc, văn hóa, lịch sử...

Vị đại sư xấu xí thiên tài lừng lẫy Trung Quốc

Vị đại sư xấu xí thiên tài lừng lẫy Trung Quốc
Từ nhỏ đã bị bạn bè và ngay cả sư phụ coi thường vì tướng mạo xấu xí, thế nhưng với tài năng thiên bẩm và trí nhớ siêu việt,  đã trở thành nhà Phật học đầu tiên của Trung Quốc thời cổ đại. Cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà người đời sau lại dành cho vị đại sư xấu xí này nhiều lời ca ngợi đến như vậy…

Chùa Láng - chốn thiền tâm giữa lòng Hà Nội

Chùa Láng - chốn thiền tâm giữa lòng Hà Nội
Chùa Láng hay chùa Cả - tên chữ là Chiêu Thiền tự - toạ lạc trên đất làng Láng cổ, có món rau húng Láng thơm lừng, nổi tiếng gần xa. Chùa từng được coi là đệ nhất tùng lâm ở phía tây kinh thành Thăng Long xưa. Hàng trăm năm nay, nơi đây vẫn là thắng tích nổi tiếng, chốn thiền tâm giữa lòng Thăng Long - Hà Nội.

Đời thực của đại sư mang Phật giáo tới Trung Quốc

Đời thực của đại sư mang Phật giáo tới Trung Quốc
Khi An Cao Thế tới Trung Quốc thì Phật giáo đã đến nơi đây được hàng trăm năm. Song lúc bấy giờ, những người Trung Quốc lúc bấy giờ vẫn chỉ coi Phật giáo như một thứ phương thuật huyền bí không hơn không kém. Trong hoàn cảnh đó, An Thế Cao đã dành trọn hơn 20 năm ở Trung Quốc để dịch hàng loạt kinh Phật ra tiếng Hán nhằm truyền bá Phật giáo chân chính đến xứ sở đông đúc này.

Việt Nam Phật Quốc Tự tại Bồ Đề Đạo Tràng

Việt Nam Phật Quốc Tự tại Bồ Đề Đạo Tràng
Ngôi chùa Việt Nam Phật Quốc Tự đã đưa Việt Nam sánh cùng các nước như: Thái Lan, Nhật Bản, Myanmar, Trung Quốc… khi có sự hiện diện của dấu ấn Phật giáo nước ta tại đất tổ nhà Phật. Đây còn là nơi mà những người con xa xứ ở đất bạn cùng nhau gửi gắm tình cảm về quê hương, đất nước.

Công đức của HT Thích Thiện Hào với GHPGVN (*)

Công đức của HT Thích Thiện Hào với GHPGVN (*)
Sau ngày 30/4 lịch sử, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, trong bối cảnh lịch sử, xã hội mới sang trang, các tổ chức Giáo hội, Hệ phái Phật giáo cũng lấy làm bỡ ngỡ. Tăng Ni, Phật tử chưa có định hướng rõ rệt, thì cần phải có một tổ chức làm đầu mối liên lạc, tập trung để góp phần ổn định xã hội và phát triển Đạo pháp trong thời đại mới.

Tứ Đại Danh Lam Của Phật Giáo Việt Nam

Tứ Đại Danh Lam Của Phật Giáo Việt Nam
Đại Danh Lam Thiền Viên Trúc Lâm Yên Tử - Tỉnh Quảng Ninh, Yên Tử Sơn là ngọn núi mà Vua Trần Nhân Tông đã xuất gia và sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Từ hàng chục năm nay, nơi đất Phật Linh Thiêng này, PGVN và nhà nước đã thực hiện nhiều Phật sự quan trọng

Thiền sư Khương Tăng Hội

Thiền sư Khương Tăng Hội
Cuộc đời và sự nghiệp của Khương Tăng Hội, ta hiểu biết qua hai bản tiểu sử xưa nhất, một của Tăng Hựu (446 - 511) trong Xuất tam tạng ký tập 13 ĐTK 2145 tờ 96a29-97a 17 và một của Huệ Hạo trong Cao Tăng truyện 1 ĐTK 2059 tờ 325a13-326b13. Bản của Huệ Hạo thực ra là một sao bản của bản Tăng Hựu với hai thêm thắt.

Tam Thập Tam Gian Đường Ngôi Chùa Tôn Thờ 1001 Pho Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Của Phật Giáo Nhật Bản

Tam Thập Tam Gian Đường Ngôi Chùa Tôn Thờ 1001 Pho Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Của Phật Giáo Nhật Bản
Tam Thập Tam Gian Đường còn gọi là Liên Hoa Viện, đây là biệt viện của của Diệu Pháp Viện thuộc Thiên Đài Tông Phật Giáo Nhật Bổn. Tam Thập Tam Gian Đường được xây dựng vào thời Điểu Vũ Thiên Hoàng năm 1132. Điểu Vũ Thiên Hoàng vì tín phụng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, cầu nguyện Bồ Tát gia hộ cho mình tiêu trừ các nghiệp dữ được trường thọ, cho nên phát tâm hưng kiến Viện Trường Thọ Tam Thập Tam Gian Đường.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 43 44 45 46 47 48