Đi lễ chùa Việt ở các nước trên thế giới (Phần 1)

Đi lễ chùa Việt ở các nước trên thế giới (Phần 1)
Từ xưa đến nay, Phật giáo đã trở thành một tôn giáo truyền thống của người Việt. Dĩ nhiên, bên cạnh những quy cách, chuẩn mực đạo lý trong đời sống tinh thần thì những ngôi chùa chính là nơi hội tụ của những người thành tâm, nguyện chí.

Điểm tựa tinh thần trên quần đảo Trường Sa

Điểm tựa tinh thần trên quần đảo Trường Sa
Tọa lạc trên quần đảo tiền tiêu của Tổ quốc, các công trình như Nhà tưởng niệm Bác Hồ, Đài tưởng niệm liệt sĩ, chùa Song Tử Tây, chùa Trường Sa là những công trình văn hóa tiêu biểu của Huyện đảo Trường Sa, mang lại cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên nơi đây hình bóng đất liền và điểm tựa tinh thần vững chắc.

Đức Phật A Di Đà là ai?

Đức Phật A Di Đà là ai?
Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc  Namo (tiếng Pali) có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với. Nam mô A Di Đà Phật ( 南 無 阿 彌 陀 佛 , chú ý chữ 無 phải đọc là mô chứ không phải vô) là Hán dịch từ tiếng Phạn Namah Amitabhàya buddhàya  có nghĩa là quy y Đức Phật A Di Đà.

Tây Yên Tử - Phần 1: Ngọa Vân am

Tây Yên Tử - Phần 1: Ngọa Vân am
Sau gần 700 năm bị lãng quên trong rừng rậm và mây mù. Am Ngọa Vân, nơi đệ nhất tổ của phái Trúc Lâm Yên Tử viên tịch, nay lại trở thành nơi bước chân phật tử và khách du lịch hướng về.

Cuộc đời của Bồ Tát Vô Trước

Cuộc đời của Bồ Tát Vô Trước
Vô Trước là một người được phú cho những đặc tính bẩm sinh của một vị Bồ Tát. Ngài trở thành một vị Tỳ Kheo của Thuyết Nhất Thuyết Hữu Bộ (Sarvastivada), mà sau này thực hành thiền quán và giải thoát khỏi tham dục.

Một nữ tu đất cố đô

Một nữ tu đất cố đô
Trong giới tu hành và Phật tử ở miền Nam từ trước đến nay không mấy ai không biết đến thiện danh và công lao đóng góp cho đạo, cho đời của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không.

Phật giáo Trung Quốc và xã hội hiện đại: Vai trò của Thái Hư Đại Sư và HT Ấn Thuận

Phật giáo Trung Quốc và xã hội hiện đại: Vai trò của Thái Hư Đại Sư và HT Ấn Thuận
Phong trào Phật giáo nhân gian ( 人間佛教 ) xuất hiện vào đầu thế kỷ 20. Từ những năm thập niên 80 thế kỷ trước, phong trào này trở thành một khuynh hướng chính của Phật giáo ở Trung Hoa lục địa, Đài Loan và Hồng Kông, vượt thoát những khác biệt tông phái và vùng miền. Cho dù ở bên trong phạm vi Phật giáo

Phật giáo Việt Nam và tuổi trẻ Âu Mỹ

Phật giáo Việt Nam và tuổi trẻ Âu Mỹ
Hiện nay, người Việt ở hải ngoại đã qua ba thế hệ, họ sớm hòa nhập với xã hội công nghiệp, nhất là tuổi trẻ thuộc thế hệ thứ ba. Vấn đề tôn giáo đối với thế hệ nầy gần giống như cư dân bản địa, còn chút gì chăng là do tính huyết thống của ông bà cha mẹ lưu truyền.

Tìm hiểu Phật Giáo nhập thế ở Nhật Bản

Tìm hiểu Phật Giáo nhập thế ở Nhật Bản
  Khái niệm xã hội dân sự bất di dịch này vốn dĩ được nối kết với những tổ chức tôn giáo, mà xuyên suốt lịch sử, dù tốt xấu thế nào, đã tìm cách thiết lập những cộng đồng tín ngưỡng dựa trên những lời dạy đạo đức của giáo chủ của họ. Mặc dù xã hội dân sự hiện đại cho thấy có sự khác biệt bởi bản chất thế tục của nó

Tinh thần dân chủ của Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa

Tinh thần dân chủ của Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
Quả là cái hình ảnh cội mai lão có ngụ ý Mẫu thượng ngàn là những chùm hoa nở như trút nợ nhân duyên. Nhưng không. Và, dẫu sao thì câu thơ Hoàng Trần Cương đã đẩy tôi vào tình trạng ngớ ngẩn: Đón hụt cơn mưa thừa ra đàn mối. Bởi vì chưởng lực bút của Đội gạo lên chùa còn vẫn dư ba!
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 43 44 45 46 47 48