Tư tưởng Đại thừa ra
đời như một bước ngoặt mới của sự phát triển Phật giáo mà nổi bật nhất
là lý tưởng hình tượng Bồ tát ngày càng chiếm ưu thế trong niềm tin của
hàng Phật tử theo Phật giáo Đại thừa. Trong vô số các vị Bồ tát, chỉ có
những vị Bồ tát hàng Thập địa mới được tín đồ ngưỡng mộ, thờ tự và cầu
nguyện. Và, Bồ tát Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát thuộc hàng
Thập địa nhận được sự sùng bái và kính trọng bậc nhất.
Phật Giáo là một
trạng thái của tâm hơn là một định chế chính thống có tổ chức. Phật
Giáo không đặt mục đích trên một sự cứu rỗi mang tính thần học mà là sự
làm sáng tỏ hoàn toàn tâm thức. Phật Giáo là một cách sống hơn là con
đường thờ phụng.
Nicolas Cornet: “Ở Paris, nếu bạn động vào
một viên gạch ở di tích, bạn có thể vào nhà đá, còn ở đây sao họ có thể
làm như thế với các ngôi chùa cổ kính? Tôi thực sự không thể hiểu”.
Chùa Bà Đanh là một danh thắng của đất Kim Bảng,
tỉnh Hà Nam, từ xa xưa vẫn gắn liền với câu thành ngữ nổi tiếng “vắng
như chùa Bà Đanh”. Trên đường tìm đến ngôi chùa này, tôi cứ ngẫm nghĩ và
tò mò mãi, không biết chùa Bà Đanh vắng vẻ, hiu quạnh thế nào mà dân
gian lại lưu truyền như vậy?
Chiếc xe nhãn hiệu Austin Westminster như một chứng nhân luôn nhắc nhở
người đời sau đừng quên sự kiện bi hùng ngày 11/6/1963 của Phật giáo
Việt Nam, của những người yêu nước Việt Nam.
Vào ngày 17 tháng 03 năm Mậu Ngọ (1918), Hòa Thượng Tuyên Hóa sinh ra trong một gia đình họ Bạch, tại một ngôi làng nhỏ thuộc huyện Song Thành, tỉnh Cát Lâm, Đông Bắc Trung Hoa. Ngay khi vừa sinh ra, Ngài khó suốt ba ngày, thương cho chúng sinh trong cõi Ta bà quá nhiều khổ lụy
T rong
thời đại mới, tôi quan
niệm rằng, người Phật tử
không có quyền chỉ biết
đến Kinh điển, giáo lý
v..v.. của tôn giáo mình
mà còn phải mở mang kiến
thức trong những lãnh
vực khác như khoa học,
nhân văn, xã hội v..v..
và cả về các tôn giáo
khác, từ đó mới có thể
nhận thức đúng được giá
trị của Phật Giáo
Phật
Giáo đã chinh phục Trung Quốc như là một triết lý và một tôn giáo, là
một triết lý cho các học giả và là một tôn giáo cho những người bình
dân. Trong khi Khổng Giáo chỉa có một triết lý về đạo đức, Phật Giáo
còn có một phương pháp lô-gíc, một môn siêu hình học và một lý thuyết về
kiến thức.
N
gày nay,
thế giới đã nhận thức được chân
giá trị của Phật Giáo. Phật Giáo
là một Đạo [danh từ “tôn giáo”
theo nghĩa của Tây phương không
thích hợp với Phật Giáo] mà cốt
tủy giáo lý về phương diện xã
hội là về lòng từ bi và chủ
trương hòa bình. Hơn gì hết,
Phật Giáo lại là Đạo của trí
tuệ. Trí tuệ là đặc tính quý báu
nhất của con người.
Đức Phật giảng dạy qua đàm
luận, thuyết trình và các bài dụ. Người tuyên bố đã giác ngộ nhưng
không phải là do linh cảm; Người không bao giờ cho rằng một vị thần nào
đó đã truyền cảm cho người. Trong cuộc tranh luận Người đã tỏ ra kiên
nhẫn và quan tâm đến người khác hơn bất cứ bất cứ vị Thầy vĩ đại nào
khác của nhân loại.
Các tin đã đăng: