Ngàn năm TL-HN và PGVN: Sao có thể hỏi đạo là gì

Ngàn năm TL-HN và PGVN: Sao có thể hỏi đạo là gì
Đời Trần, Phật giáo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Trần Thánh Tông chịu ảnh hưởng đậm của Thái Tông, thông Phật và Nho, chuẩn bị và giáo dục kỹ người kế nghiệp là Nhân Tông. Nhân Tông – vị vua giác ngộ Phật pháp, đưa đến thời kỳ hiển hách nhất đời Trần.

Phật giáo Tây Phương

Phật giáo Tây Phương
P hật giáo du nhập các nước Tây Phương bằng cách nào? Trong thời gian Phật còn tại thế, Phật Giáo mới chỉ phát triển đến miền Tây Bắc Ấn Ðộ. Hai thế kỷ sau, đạo Phật lan rộng đến những vùng phía bắc sông Indus ở Punjab và xứ Afghanistan (A Phú Hản).

Lý Phật Mã: Xây chùa Một Cột, ban bố Hình thư

Lý Phật Mã: Xây chùa Một Cột, ban bố Hình thư
Là con của Đức Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông (tức Lý Phật Mã) – vị vua thứ 2 của triều Lý ở ngôi 27 năm - được coi là vị minh quân tinh thông Phật học. Ngoài công lao mở mang bờ cõi và ban bố Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta, Lý Thái Tông còn là tác giả của những bài thơ mang đậm tinh thần Phật giáo.

Thăm tu viện Phật giáo lớn nhất Mông Cổ

Thăm tu viện Phật giáo lớn nhất Mông Cổ
Có một văn hóa, một triết lý sống, một nhân sinh quan rất hiện đại của người Mông Cổ từ nhiều thế kỷ trước mà bạn có thể nghiệm ra trên con đường khám phá đất nước thảo nguyên này…

Ngàn năm TL-HN và PGVN: Sức mạnh chính nghĩa từ đầu nguồn văn hóa TL

Ngàn năm TL-HN và PGVN: Sức mạnh chính nghĩa từ đầu nguồn văn hóa TL
Các vua đời Trần: vua Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông đều thâm hiểu Phật giáo và thâm chứng giải thoát nguồn tâm, đã đưa Phật giáo Việt Nam vào thời kỳ cực thịnh.

Ý nghĩa thực chứng của Đức Phật tổ Thích Ca Mâu Ni

Ý nghĩa thực chứng của Đức Phật tổ Thích Ca Mâu Ni
Sau khi Thái tử Sĩ-Đạt-Ta rời bỏ cung điện nguy nga giã từ vợ đẹp con thơ đi tìm chân lý, Ngài đã trải qua không biết bao nhiêu thử thách nguy khó. Nhưng mục đích chuyến đi của Ngài là tìm cho bằng được một lối thoát để giải phóng cho mình và chúng sinh ra khỏi vòng sinh tử luân hồi, nên Ngài không quản khó khăn hiểm trở.

Thời điểm du nhập Phật giáo tại Chăm Pa

Thời điểm du nhập Phật giáo tại Chăm Pa
Từ khi hình thành nhà nước dưới dạng sơ khai Lâm Ấp{190 – 193 sau công  nguyên), đời sống văn hoá của cộng đồng người Chămpa đã chịu sự tác động mạnh mẽ của sự đối lưu qua các nền văn hoá bên ngoài. Vấn đề phát  triển kinh tế – văn hoá mà đòn bẩy chính là sự phát triển công kĩ nghệ sắt Sa Huỳnh.

1000 năm Thăng Long - Hà Nội và Phật giáo Việt Nam - Bài 1: Dời đô và dấu ấn thiền sư

1000 năm Thăng Long - Hà Nội và Phật giáo Việt Nam - Bài 1: Dời đô và dấu ấn thiền sư
Xin bắt đầu từ triều Đinh. Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, thống nhất đất nước lập ra nước Đại Cồ Việt, nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên của Việt Nam.

Vì sao Phật giáo suy tàn tại Ấn Độ

Vì sao Phật giáo suy tàn tại Ấn Độ
Sự biến mất của Ðạo Phật ở Ấn Ðộ, nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và đạt đến những thành tựu cao nhất, là một hiện tượng đáng ngạc nhiên và đau lòng. Thế nào và tại sao Ðạo Phật đã không tồn tại lâu dài trong những người gần gũi nhất với nó là một vấn đề khó hiểu với nhiều ý kiến bất đồng.

Ngàn năm Thăng Long - Hà Nội và Phật giáo VN - Bài 2: Mở trí tuệ, mở tầm nhìn - Chủ trương chính trị và đề cao văn hóa

Ngàn năm Thăng Long - Hà Nội và Phật giáo VN - Bài 2: Mở trí tuệ, mở tầm nhìn - Chủ trương chính trị và đề cao văn hóa
Vua Lý Thái Tổ đã có hai quyết định lịch sử. Một là: dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long – Hà Nội để mở rộng sự phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng của đất nước. Hai là, phát huy Phật giáo Việt Nam nhằm xây dựng nền văn hóa riêng của Việt Nam rời khỏi ảnh hưởng, lệ thuộc văn hóa Nho học của phương Bắc.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 67 68 69 70 71 72