Mùa Vu Lan hiếu hạnh, mùa của sẻ chia, tỏ bày tình yêu thương lại về. Trong mùa thiêng liêng này, niềm hạnh phúc và may mắn như được lan tỏa khi thấy những ai được cài hoa hồng đỏ để biết người đó vẫn còn cha mẹ. Và với mong muốn sẽ có thật nhiều hơn những bông hồng đỏ được cài trên áo, chương trình "Hoa hồng xuống phố" được nhóm Phật tử tại Khánh Hòa tổ chức từ nhiều năm qua như mong muốn tạo sự lan tỏa thành ngày hội Vu lan chung cho tất cả những người con hiếu đạo.
Con cái thì như thế, nhưng nước mắt thì muôn đời vẫn chảy xuôi. Có đứa con bất hiếu, bỏ cha bỏ mẹ nhưng khi quay về vẫn được đón vào vòng tay yêu thương, bởi cha mẹ hiểu “nếu mình cũng bỏ nó thì ai sẽ còn chấp nhận nó nữa đây, rồi cuộc đời nó sẽ ra sao?”.
Là tu sĩ, con luôn tự
tâm niệm lời Phật dạy : Tất cả chúng sanh là cha mẹ mà sống thiện, sống
tốt đối với tất cả mọi người mọi loài. Với tâm thành, con xin hổi hướng
phước đức mà con vun bồi được cầu nguyện cho Mẹ tăng thêm phước thọ nơi
cảnh giới an lành.
Một
lần nữa con thành tâm thắp lên nén hương lòng kính dâng lên Sư Nội,
trong ngày Đại tường, ngưỡng mong Người ở phương trời Tây hoan hỷ tha
thứ và chứng giám cho con.
Bộ ảnh mang tên "Đừng yêu thương khi quá muộn" của tác giả Bùi Vĩnh Thế là câu chuyện xúc động trong ngày lễ Vu lan.
Đức Phật dạy: "Có hai hạng người, này các Tỷ-kheo, Ta
nói không thể trả ơn được. Thế nào là hai? Mẹ và Cha. Nếu một bên vai
cõng mẹ, này các Tỷ-kheo, một bên vai cõng cha, làm vậy suốt trăm năm,
cho đến trăm tuổi; nếu đấm bóp, thoa xức, tắm rửa, xoa gội, và dầu tại
đấy, mẹ cha có vãi tiểu tiện đại tiện, như vậy, này các Tỷ-kheo, cũng
chưa làm đủ hay trả ơn đủ mẹ và cha”.
Cô gái nhỏ 21 tuổi lặng lẽ cầm bông hồng trắng cài trên áo. Hai
tuổi cô đã mất mẹ, cánh cửa Đại học vừa mở ra trước mắt cũng là lúc
người cha qua đời…
Nếu ở Tây phương có ngày Mother's day (ngày của mẹ), Father's
day (ngày của cha) thì Việt Nam có ngày lễ Vu Lan truyền thống mang ý
nghĩa báo hiếu đấng sinh thành, đồng thời nhắc nhở con người tìm về
nguồn cội.
Thuở nhỏ cứ mỗi lần đến rằm tháng bảy, hình ảnh tôn giả Mục-
Kiền- Liên luôn hiện về trong tôi qua đoản văn Bông Hồng Cài Áo của Thầy Nhất Hạnh.
Rảo bước lang thang trên những con đường heo hút.
Lâu rồi ý niệm của câu tục ngữ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không vẫn
cứ in sâu trong lòng tôi. Tôi vẫn còn nhớ lúc cuộc sống khốn khó, tôi đã từng
nghĩ, ừ thì mình có thì mình có mâm lễ, còn không thì năm ba cây hương cũng
được. Rồi cũng qua chuyện cúng kiến, lễ bái.
Các tin đã đăng: