Đức Phật dạy: "Có hai hạng người, này các Tỷ-kheo, Ta
nói không thể trả ơn được. Thế nào là hai? Mẹ và Cha. Nếu một bên vai
cõng mẹ, này các Tỷ-kheo, một bên vai cõng cha, làm vậy suốt trăm năm,
cho đến trăm tuổi; nếu đấm bóp, thoa xức, tắm rửa, xoa gội, và dầu tại
đấy, mẹ cha có vãi tiểu tiện đại tiện, như vậy, này các Tỷ-kheo, cũng
chưa làm đủ hay trả ơn đủ mẹ và cha”.
Cô gái nhỏ 21 tuổi lặng lẽ cầm bông hồng trắng cài trên áo. Hai
tuổi cô đã mất mẹ, cánh cửa Đại học vừa mở ra trước mắt cũng là lúc
người cha qua đời…
Nếu ở Tây phương có ngày Mother's day (ngày của mẹ), Father's
day (ngày của cha) thì Việt Nam có ngày lễ Vu Lan truyền thống mang ý
nghĩa báo hiếu đấng sinh thành, đồng thời nhắc nhở con người tìm về
nguồn cội.
Thuở nhỏ cứ mỗi lần đến rằm tháng bảy, hình ảnh tôn giả Mục-
Kiền- Liên luôn hiện về trong tôi qua đoản văn Bông Hồng Cài Áo của Thầy Nhất Hạnh.
Rảo bước lang thang trên những con đường heo hút.
Lâu rồi ý niệm của câu tục ngữ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không vẫn
cứ in sâu trong lòng tôi. Tôi vẫn còn nhớ lúc cuộc sống khốn khó, tôi đã từng
nghĩ, ừ thì mình có thì mình có mâm lễ, còn không thì năm ba cây hương cũng
được. Rồi cũng qua chuyện cúng kiến, lễ bái.
Chấn hưng Phật giáo vẫn là một yêu cầu cấp thiết đối với Phật giáo Việt Nam hiện nay.
Mùa Vu lan là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sanh thành dưỡng dục.
N gày xưa, có một cậu bé ở với mẹ trong một túp lều ven rừng.
Ngày ngày cậu đi vào rừng hái củi bán để nuôi mẹ. Mẹ cậu ở nhà nấu cơm, vá áo,
chăm sóc những luống rau. Hai mẹ con sống nghèo nàn hẩm hút, nhưng không kém vẻ
đầm ấm, bởi vì tình thương của mẹ vốn đã là điều kiện cần và đủ cho một con
người.
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, câu kinh Kim Cang có nghĩa cần phải
không trụ vào chỗ nào mới sinh ra tâm. Nhưng tiếp tục hỏi, vậy tâm
thiện bố thí, làm phước được sinh ra từ đâu?
Tôi nghĩ hẳn là mẹ tôi đã phải chịu
bao khó nhọc khi mang thai tôi. Lúc
đầu bà bị hành buồn nôn mỗi sáng, thời gian sau thì đi đứng trở nên
khó khăn. Mọi chuyển động đều đau
đớn và không thuận lợi. Nhưng mẹ
tôi đã chấp nhận cái khổ này vì bà tin rằng có điều gì đó rất
đáng công, và điều gì đó chính là tôi.
Các tin đã đăng: