Diễn văn Đại lễ Phật đản PL. 2558 của GHPGVN

Diễn văn Đại lễ Phật đản PL. 2558 của GHPGVN
Tháng Tư, mùa Hạ Âm lịch, tức tháng 5 Dương lịch và cũng là tháng thứ Hai, tháng Mưa, tháng Vesakha theo lịch cổ của Ấn Độ. Vào ngày trăng tròn của tháng này, cách đây 2638 năm, tại vườn Lâm-tỳ-ni nước Ca-tỳ-la-vệ thuộc Ấn Độ cổ, nay thuộc lãnh địa của Cộng hòa Dân chủ Liên bang Nepal, Đấng Thế Tôn Thích-ca Mâu-ni đản sanh.

Thông điệp mừng Phật đản ( Vesak 2014) của Đức Pháp chủ

Thông điệp mừng Phật đản ( Vesak 2014) của Đức Pháp chủ
Kính gửi:  Chư tôn túc Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư,               Đại đức Tăng Ni, Quý Cư sĩ Phật tử Việt Nam và Quốc tế Hôm nay, trong không khí đại hoan hỷ và hòa hợp của người con Phật đại diện cho các tổ chức hệ phái Phật giáo trên thế giới vân tập về đất nước Việt Nam thân yêu của chúng tôi, để cùng nhau tổ chức ngày Vesak (gọi tắt là Đại lễ Phật đản), Phật lịch 2558, dương lịch 2014. Thay mặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam và nhân danh cá nhân, Tôi có lời cầu chúc đến Chư tôn đức Giáo phẩm, cùng toàn thể Quý vị Đại đức Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử và Quý vị Khách quý thân tâm thường an lạc, thành tựu mọi Phật sự.

3 miền Bắc – Trung - Nam kiêng kỵ gì trong ngày Tết?

3 miền Bắc – Trung - Nam kiêng kỵ gì trong ngày Tết?
Theo phong tục, để năm mới gặp nhiều may mắn, thành công thì mọi thành viên trong gia đình người Việt thường kiêng kị một số thứ hay một số hoạt động trong mấy ngày Tết, Mỗi miền của nước ta đều có những điều kiêng kị khá khác nhau nên nếu bạn chuẩn bị làm dâu hay tới thăm bạn bè ở các vùng miền khác nhau nên cẩn thận một chút để không bị phạm úy

Nghi thức cúng Giao Thừa

Nghi thức cúng Giao Thừa
Chí tâm đảnh lễ Nam mô tận hư không, biến pháp giới, quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trú Tam Bảo. (1 lạy) O Chí tâm đảnh lễ Nam mô Ta-bà Giáo chủ Ðiều ngự Bổn Sư Thích-Ca-Mâu-Ni Phật, Ðương lai hạ sanh Di-Lặc Tôn Phật, Ðại Trí Văn-Thù-Sư-Lợi Bồ-tát, Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ-tát, Linh Sơn hội thượng Phật Bồ-tát. (1 lạy) O

Phong tục thờ cúng Tổ tiên và tuệ giác của đạo Phật

Phong tục thờ cúng Tổ tiên và tuệ giác của đạo Phật
Đức Phật nói rằng chúng ta có thể sống hạnh phúc ngay trong giây phút hiện tại, đó gọi là Hiện Pháp Lạc Trú. Hiện pháp tức là giây phút hiện tại, lạc trú là sống hạnh phúc. Mỗi ngày mình tới bàn thờ tổ tiên, lấy miếng vải để lau bụi, hay là đốt một cây hương để cắm vào lư hương, hành động đó có người cho là mê tín nhưng theo tôi, rất là khoa học, tại vì trong thời gian đốt cây hương thì mình có cơ hội tiếp xúc được với tổ tiên trong từng tế bào cơ thể mình.

Lễ tảo mộ ngày xuân

Lễ tảo mộ ngày xuân
(PHO)  Văn hóa của ta chọn mùa xuân để làm đẹp, làm sạch mồ mả: thanh minh trong tiết tháng Ba... Mà ngày thanh minh cũng không phải là ngày buồn hay chỉ là ngày tưởng nhớ quá khứ. Đó là một ngày vui, vì tảo mộ xong là lễ hội, tài tử giai nhân dập dìu đi giữa màu xanh của đất trời để giao duyên, giao ước, giao tơ hồng.

Thật tâm, Thâm tâm và Bồ Đề tâm là ba sức bật Hoằng Pháp

Thật tâm, Thâm tâm và Bồ Đề tâm là ba sức bật Hoằng Pháp
Đạo Phật là đạo Giác ngộ, Từ Bi và Bình đẳng. Giác ngộ không dành riêng cho giới xuất gia hay tại gia, trí thức hay không trí thức, tất cả mọi người có tu theo giáo pháp của Phật đều sẽ thành Phật. Kinh  Pháp Bảo Đàn  đã kể chuyện hai nhân vật kiệt xuất: Ngài Thần Tú và ngài Huệ Năng. Ngài Thần Tú là vị pháp sư, vị Giáo thọ dạy đại chúng tại chùa Đông Thiền ở huyện Huỳnh Mai.

Khóa tu tuổi trẻ mang tên: "Trái tim từ bi"

Khóa tu tuổi trẻ mang tên:
Ngày mùng 07 tháng 12 năm 2013 tức ngày 05/11 Quý Tỵ. Quý Thầy chùa Sủi – Đại Dương Sùng Phúc Tự, thôn Phú Thụy, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội tổ chức khóa tu “Trái tim từ bi” dành cho các bạn trẻ,nhằm giúp cho các bạn trẻ tiếp xúc giáo lý của đức phật để tu dưỡng đạo đức, và chuyển hóa những hành nghiệp của thân, khẩu, ý, tu tập chuyển thành ý niệm tỉnh thức đem an lạc cho tự tâm và thăng hoa tinh thần.

Trung thu và cơ hội hoằng pháp cho thiếu nhi

Trung thu và cơ hội hoằng pháp cho thiếu nhi
Hiện nay, cũng đã có một số chùa tổ chức Tết Trung thu cho thiếu niên nhi đồng. Tuy nhiên, cũng có không ít chùa để ngày lễ Trung thu trôi qua như một ngày Rằm bình thường trong năm. Theo chúng tôi, đó thật là điều đáng tiếc.

Sự tích về báo hiếu trong Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau như thế nào?

Sự tích về báo hiếu trong Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau như thế nào?
Xin thầy hoan hỷ cho biết sự khác biệt qua hai hình ảnh của hai người con báo hiếu cho mẹ ở trong Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau như thế nào?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12