Tháng bảy năm nào cũng vậy, mẹ lên kế hoạch ngay từ đầu tháng để chuẩn bị cho mùa lễ Vu Lan
thờ cúng ông bà tổ tiên và trong sâu thẳm cõi lòng mẹ lúc nào cũng dành
cho con – đứa con chưa kịp chào đời, chưa kịp đặt tên, là một ký ức
buồn trong cuộc đời mẹ - một góc nhỏ.
Trong mùa Vu lan, chúng ta cúng dường
cầu nguyện cho người thân tái sanh vào cảnh giới an vui, cũng có nghĩa là chúng
ta cần chuẩn bị con đường trở về cõi thánh thiện của chính mình.
Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển
trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin
vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào
từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.
Một mùa Vu Lan nữa lại về, nhắc nhở mỗi người bài học sâu sắc
về chữ Hiếu, đừng để đến khi cài hoa trắng lên ngực mới thảng thốt:
“Con chưa báo hiếu với mẹ, mẹ ơi!”.
Văn nghệ Phật giáo (VNPG ) được nở rộ vào nữa cuối thập niên
80 thế kỷ trước, và cho đến đầu thập niên chín mươi thì chính thức bước
vào cục diện nghệ thuật chung, góp phần đa dạng hóa hình thái nghệ
thuật đang rất được nhiều giới quan tâm.
“Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt/Toát hơi may lạnh buốt xương
khô/Não người thay buổi chiều thu/Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng
vàng”... Cứ mỗi độ tháng Bảy, mùa Vu lan báo hiếu, mẹ tôi thường lẩm
nhẩm đọc lại “Văn tế chiêu hồn”...
Hỏi: Việc
chư tăng chú nguyện cho bà Mục Liên Thanh Đề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.
Xin hỏi: Việc cầu nguyện đó ảnh hưởng thế nào đối với người có tội lỗi?
Và việc làm nầy có rơi vào mê tín hay không?
T háng bảy mùa Vu Lan trời buồn
âm u mưa sùi sụt trắng xoá con đê quê mẹ. Tháng bảy mùa Vu Lan mây buồn giăng
giăng kín lối con về quê mẹ….
Các ca khúc hay về mẹ do nhiều ca sĩ thể hiện. Đây là món quà ý nghĩ dâng tặng các mẹ nhân mùa lễ Vu Lan Báo Hiếu.
Việc hoằng dương Phật pháp là trách nhiệm không chỉ của giáo
hội mà của tất cả tăng ni Phật tử. Mỗi chúng ta là một chiếc đũa, cùng
nhau đồng lòng, hợp sức sẽ thành bó đũa.
Các tin đã đăng: