Ý nghĩa của bông hồng cài áo dịp lễ Vu Lan

Ý nghĩa của bông hồng cài áo dịp lễ Vu Lan
Lễ cài bông hồng trong dịp Vu Lan được xem là một buổi lễ báo hiếu quan trọng đối với những người con Phật. Tuy nhiên buổi lễ này không phải chỉ dành cho Phật tử mà tất cả mọi người không theo đạo vẫn có thể tham dự.

Tâm hiếu của thiền sư Tông Diễn

Tâm hiếu của thiền sư Tông Diễn
Mỗi năm vào rằm tháng bảy mùa Vu Lan Hiếu Hạnh lại trở về, mùa của những con tim rộn ràng thổn thức, hy vọng đợi mong nhớ thương cha mẹ người thân tìm về ngự trị. Cũng là dịp để chúng ta tri ơn, nhớ ơn, báo ơn, đền ơn đến với cha mẹ, ông bà, tổ tiên, người còn kẻ mất, những anh hùng liệt nữ, chiến sỹ trận vong, đồng bào tử nạn

Mẹ - hình tượng thiêng liêng trên diễn đàn văn học thi ca Việt Nam

Mẹ - hình tượng thiêng liêng trên diễn đàn văn học thi ca Việt Nam
Tình Mẹ! Một thứ tình cảm luôn chở che, cưu mang, bao dung, độ lượng,…; luôn hi sinh, cam chịu trong mọi hoàn cảnh. Đây chính là thứ tình cảm ngọt ngào thiêng liêng, làm nảy sinh nên mọi tình cảm ở đời như: tình yêu quê hương, tình yêu đất nước, tình yêu đồng bào, tình yêu con người,v.v…

Mẫu băng rôn Vu Lan - Báo Hiếu 2012

Mẫu băng rôn Vu Lan - Báo Hiếu 2012
Nhân mùa Báo Hiếu năm nay tác giả Quảng Hoa thiết kế một số mẫu về chủ đề: "Mẹ Cha". Xin trân trọng giới thiệu đến quý vị một số mẫu băng rôn cho mùa Vu Lan.

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA, đó cũng là tựa đề bài thơ của Nguyễn Duy, người viết bài này sau nhiều năm tìm kiếm, chắp nhặt cho đến khi tròn vẹn một bài thơ.

Ơn nghĩa sinh thành

Ơn nghĩa sinh thành
Uống nước nhớ nguồn làm con phải hiếu Anh ơi có nhớ năm xưa những ngày còn thơ công ai nuôi dưỡng Công đức sinh thành người hơi đừng quên Công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Người ơi làm người ở trên đời nhớ công người sinh dưỡng đó mới là hiền nhân Vì đâu anh nên người tài ba Hãy nhớ công sinh thành nhờ ai mà có ta Uống nước nhớ nguồn làm con phải hiếu Công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra..

Sám Vu Lan - Kết tinh của sự báo hiếu

Sám Vu Lan - Kết tinh của sự báo hiếu
Mùa Vu lan, mùa mà bất cứ chùa nào cũng đầy ắp sắc hương sen và tràn ngập âm vang kinh đền ơn báo hiếu cha mẹ. Trong biển từ âm vang vọng từng lời kinh tiếng kệ thanh thoát ấy, cứ mỗi lần niệm khúc sám Vu lan trổi lên là mỗi lần triệu triệu nhịp đập con tim người Phật tử thổn thức.

Bông Hồng Hiếu Hạnh

Bông Hồng Hiếu Hạnh
Trước Phật đài Tam Bảo chứng minh. Trong bửu điện trang nghiêm thanh tịnh. Đại Lễ Vu Lan Thắng Hội thập phần viên mãn. Mùa Báo Hiếu thiêng liêng lan tỏa khắp mười phương. Chắc chắn ba ngàn thế giới lay chuyển sáu lần rung động. Chắc chắn mười tám tầng địa ngục sẽ được mở toang.

Đại lễ Vu Lan của người Nhật Bản

Đại lễ Vu Lan của người Nhật Bản
L ễ VU LAN hay “BON MATSURI” (Bon: Bồn, Matsuri: LỄ), là một trong những ngày đại lễ Phật Giáo tại Nhật Bản. Ngay thời kỳ Phật giáo từ Trung Hoa mới truyền đến nước Nhật qua ngã Đại Hàn (Korea) vào năm 552 Tây Lịch, lễ Bon (Vu Lan) đã được tổ chức tại Nhật, nhưng ban đầu chỉ dành cho triều đình và các gia đình quý tộc; về sau nó mới được phổ biến cử hành trong dân chúng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24