Vu Lan là ngày thể hiện tình người thắm thiết trong
cuộc sống nhân sinh, mang tính văn hóa đạo đức tâm linh, văn hóa đạo đức
tình người. Ngày lễ hội này đã ăn sâu trong lòng mỗi người dân Việt,
cũng như sự ảnh hưởng của nó lan tỏa khắp cộng đồng nhân loại, thắm đượm
tinh thần từ bi của Đạo Phật.
Vu Lan Bồn - phát xuất từ chữ
Sanskrit là Ullambana, nghĩa là “đảo huyền” (treo ngược), cứu
cái tội treo ngược, th ì hóa ra,
có thể là mẹ mình, mẹ của ai đó,
cụ thể là mẹ của ngài Mục-kiền- liên
(Moggallāna) đ ã bị
tội treo ng ược sao? Và tất cả
hương hồn, vong linh “bảy đời cha mẹ” lang thang cô lữ, phiêu dạt
nhiều
đời - đều chỉ chịu chung một h ình phạt - là tội
treo ngược cả hay
sao?
Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên.
Trên thế gian này, dường như không ai và không một ngôi trường nào dạy làm sao để người ta có tình yêu thương cha mẹ và con cái.
Trong thời đại kinh tế thị trường, giữa bao lo toan
tất bật, hối hả của cuộc sống đời thường và sự tấn công của nhiều nền
văn hóa khác nhau trong hành trình hội nhập, tấm lòng hiếu thảo của con,
cháu đối với cha, mẹ ông bà cũng khác xưa, ngày một xa rời khung giá
trị truyền thống của dân tộc.
Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm là ngày xá tội vong
nhân, dân gian gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn. Nhưng đây cũng
còn là ngày báo hiếu mà giới tăng ni Phật tử gọi là ngày lễ Vu Lan. Vậy
lễ này và lễ cúng cô hồn có phải là một hay không ? Và đâu là xuất xứ
của hai tiếng " Vu Lan " ?
Cứ mỗi năm đến ngày rằm tháng bảy, tất cả người con
Phật đều nhớ đến trách nhiệm báo ân báo hiếu đối với hai đấng sanh
thành. Hàng Phật tử khắp nơi cùng nhau long trọng tổ chức Đại lễ Vu Lan,
nương vào uy đức ngôi Tam bảo, cầu nguyện cho Cha Mẹ còn sống được an
lạc trong chánh pháp
Thuyết pháp hay giảng pháp là hình thức sử dụng ngôn ngữ chuyển tải giáo pháp của Phật. Thông qua phương tiện ngôn ngữ giáo pháp sẽ thâm nhập vào tâm chúng sinh, vào tri thức của thính chúng, phát khởi tín tâm, khơi nguồn trí tuệ, tỏ ngộ chân lý, chứng quả giải thoát.
Trong không khí trang nghiêm thắm tình đạo vị trên tinh thần đoàn kết hòa hợ,. Tôi rất vinh dự được Ban Tổ chức cho phép tôi đại diện Phật giáo Nam tông Khmer thuộc Ban trị sự Phật giáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phát biểu tham luận và đóng góp một số ý kiến trong ngày hội thảo hướng dẫn Phật tử miền Đông và miền Tây Nam bộ
Đối với đồng bào dân tộc Khmer, Hội Đoàn kết Sư Sãi yêu nước là một tổ chức của giới sư sãi, có mối quan hệ hữu cơ với cộng đồng Phật tử Khmer và Phật giáo Nam tông Khmer Mahanikaya.
Các tin đã đăng: