04/07/2011 07:54 (GMT+7)
Giáo nghĩa uyên thâm của Phật Giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến nền tư
tưởng tôn giáo của Trung Quốc. 2000 năm nay Phật Giáo hoằng truyền tại Trung
Quốc từ việc phiên dịch kinh điển từ Phạm văn thành văn Trung Quốc số trên ngàn
bộ xây dựng chùa chiền trên một vạn ngôi, trong đó Phật tự là nơi thể hiện văn
hóa của Phật Giáo đồng thời cũng là nơi giới thiệu giáo nghĩa của Phật đà và
những phương pháp tu tập của Phật Giáo, đây là cơ sở chính trong việc hoằng
giáo của Tăng lữ Phật Giáo với công cuộc phổ cập Phật Giáo đến dân gian. |
03/07/2011 06:40 (GMT+7)
(CMT) Phật Giáo là một tôn
giáo ngoại lai không có nguồn gốc từ Trung Quốc, kiến trúc Phật Giáo cũng không
được sinh ra từ nền kiến trúc cổ đại Trung Quốc. Phật Giáo từ Ấn Độ truyền vào
Trung Quốc và phát triển ở vùng đất có nền văn minh cổ xưa này, dựa vào tư
tưởng văn hóa truyền thống của Trung Quốc kết hợp thành một tôn giáo ngoại lai
có sự kết hợp giữa giáo nghĩa Phật Giáo và truyền thống văn hóa Trung Quốc.
Điều dễ nhận thấy nhất là nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Trung Quốc không phải
là phiên bản của kiến trúc Phật Giáo Ấn Độ, nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo là
sự kết tinh của văn hóa Phật Giáo và truyền thống văn hóa tư tưởng Trung Quốc. |
02/07/2011 23:26 (GMT+7)
(CMT) Tôn giáo là một hiện tượng xã hội nhân loại, mà khi
xã hội đó phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định thì sản sinh hiện
tượng này. Cũng như vậy do nhu cầu tín ngưỡng cũng như sự hoằng truyền giáo
nghĩa, cho nên kiến trúc của tôn giáo từ đó mà sanh. |
29/06/2011 06:44 (GMT+7)
Nguyễn
Văn Trúc, người thôn Nhân Hiền, xã Hiền Giang, huyện Thường Tín, Hà Tây
(nay thuộc Hà Nội), là nghệ nhân chạm khắc tượng Phật bằng gỗ danh
tiếng. Nhiều tượng Phật do ông chế tác đã có mặt ở nhiều chùa chiền,
miếu, điện trong và ngoài nước. |
28/05/2011 10:10 (GMT+7)
An
Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý,
Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và
vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc,
tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu. |
27/05/2011 06:43 (GMT+7)
Báu vật ấy là kho "Mộc bản thư khố" đồ sộ nhất Việt Nam gồm tổng số
3.050 bản khắc gỗ có niên đại hơn 300 năm trước, đang được các cơ quan
chức năng ở Bắc Giang và Trung ương tiến hành lập hồ sơ đề nghị Tổ chức
Khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là
di sản tư liệu thế giới. |
24/05/2011 04:49 (GMT+7)
Từ ngày 19/5 đến 21/5, hồ sơ mộc bản
kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang cùng một số di sản văn hóa vật
thể, phi vật thể và di sản tư liệu trên thế giới đang được UNESCO bỏ
phiếu đánh giá tại Vacsava (Ba Lan). |
23/05/2011 02:42 (GMT+7)
Âm nhạc tâm linh là một trong những phần biểu diễn đặc sắc và mới lạ mà ca sĩ Quảng Ninh mang đến cho khán giả trong liveshow 'Sắc màu Hồ Quỳnh Hương' tại Sân khấu Ca nhạc Lan Anh, TP HCM, tối 21/5. |
22/05/2011 02:41 (GMT+7)
Tranh Đức Quán Âm Bồ Tát được kết bằng đá pha lê đầy tính nghệ thuật
này của cơ sở Chúc Hòa do chị Nguyễn Thị Bé Hiền ở Ấp 1A – xã Hòa Phú –
huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh đã gắng nhiều công sức tạo thành để cúng
dường chùa Đại Bi Tâm 2 |
19/05/2011 02:36 (GMT+7)
Cuốn phim truyện/tài liệu về Đức Phật do đạo diễn lừng danh, từng đoạt
giải quốc tế là David Grubin vừa thực hiện cho truyền hình công cộng PBS
tại Hoa Kỳ là một công trình rất quan trọng để giới thiệu đạo Phật cho
người Mỹ. Bộ phim này dài 113 phút, do nam tài tử Hollywood là Richard
Gere, một đệ tử nổi tiếng của Đức Đạt Lai Lạt Ma, đọc thuyết minh. |
28/04/2011 03:48 (GMT+7)
Lý
Công Uẩn là vị vua mộ đạo Phật, vì từ nhỏ ngài đã được nuôi dạy trong
chùa. Chính vì thế, các vị vua sau khi nối ngôi cũng là những vị vua
sùng đạo và lấy tư tưởng nhà Phật để trị quốc. |
25/04/2011 11:36 (GMT+7)
Việc đúc thử mẻ đồng nặng 7 tấn
chuẩn bị dựng tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông vừa được thực hiện thành
công. Pho tượng nặng trên 100 tấn dự kiến sẽ bắt đầu vào cuối hội xuân
Yên Tử năm nay. |
17/04/2011 05:16 (GMT+7)
Ở Việt Nam, hoa sen chẳng những quen thuộc
trong đời sống hằng ngày mà còn xuất hiện trong các huyền thoại Phật
giáo gắn với những vị vua như: Khi có thai vua Lê Đại Hành, mẹ vua nằm
mơ thấy bụng nở hoa sen; vua Lý Thánh Tông mơ thấy Phật Quan Âm ngồi
trên đài sen dắt vua lên tòa. |
11/04/2011 02:44 (GMT+7)
(CMT) Tôn giáo là một hiện tượng xã hội nhân loại, mà khi xã
hội đó phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định thì sản sinh hiện
tượng này. Cũng như vậy do nhu cầu tín ngưỡng cũng như sự hoằng truyền
giáo nghĩa, cho nên kiến trúc của tôn giáo từ đó mà sanh. |
20/03/2011 00:01 (GMT+7)
10
năm sau khi phe Taliban phá hủy các tượng Phật khổng lồ tại khu vực
Bamiyan của Afghanistan, UNESCO yêu cầu bảo tồn khung cảnh văn hóa tại
đây. Tuy nhiên, UNESCO nói rằng việc phục hồi các tượng này rất khó nếu
không muốn nói là bất khả. |
14/03/2011 05:18 (GMT+7)
Trong xu thế phát triển của thời đại bùng nổ thông tin ,đa dạng và
nhiều sắc thái từng vùng , miền ,lãnh thổ .Công cuộc hoằng pháp của Phật
giáo cũng tùy thuận ,nương vào dòng chảy đó để không bị trôi dạt bên lề
và đi sau những bước tiến mang tính đột phá của thời đại . |
05/03/2011 02:07 (GMT+7)
Chi
cục quản lý thị trường An Giang phát hiện một tượng Phật có thể bằng
chất liệu kim loại vàng, có chiều cao 116cm, chu vi phần ngực 76cm, phần
bụng tượng 85cm, đường tròn đế 116cm, trọng lượng 81,9kg. |
24/02/2011 22:40 (GMT+7)
Trong số những di vật thời Mạc lưu giữ trong chùa, có lẽ nổi
tiếng nhất phải kể đến chiếc khánh đá, bởi nó liên quan đến một vụ trộm
kỳ lạ. |
28/01/2011 14:10 (GMT+7)
Việc tranh tài thời cổ Hy Lạp mang nặng tính tôn giáo qua sự kiện các
lực sĩ thắng cuộc đã dâng hiến phẩm vật đoạt giải lên thần Zeus. Nhờ thế
mà vào thế kỷ 21 này, chúng ta còn chiêm ngưỡng được những phẩm vật
bằng đồng của các lực sĩ dâng hiến tại đền thờ thần Zeus vào mấy thế kỷ
trước Công nguyên. |
25/01/2011 06:13 (GMT+7)
Thiết nghĩ đây là một phần khá quan trọng. Bởi lẽ những bức tranh ở
đây là một "bài pháp không lời", khách thập phương chỉ cần ngắm những
bức tranh,(hay phù điêu) và đọc những câu chú thích ở bên dưới là có thể
hiểu được khái quát phần nào về cuộc đời Đức Phật. |
|