Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm
05/05/2022 15:59 (GMT+7)
GNO - Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.
Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”
28/03/2022 08:29 (GMT+7)
Ai không học được chữ “bỏ” mà muốn sống hạnh phúc trong cuộc đời này thì không khác gì muốn nấu cát thành cơm

Các khái niệm chủ yếu trong Phật giáo
09/03/2022 12:21 (GMT+7)
Sự Giác Ngộ không thể nào đạt được bằng cách chỉ nhờ vào các hành động đạo đức có tính cách cá nhân và một ý chí đơn thuần. Phải cần đến một cái gì khác nữa để bổ khuyết thêm. Chẳng hạn như một số phép tu chủ trương người tu hành cần phải mong cầu xin tiếp nhận được một sự thương xót hay một sự thông hiểu nào đó. 
Tứ vô sở uý
09/01/2022 11:45 (GMT+7)
Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, không sợ hãi của Thế Tôn khi thuyết pháp, thuộc mười tám phẩm tính đặc thù mà trời người không thể có (thập bát bất cộng).

Siêng tu năm pháp để mau chứng đạo
05/01/2022 14:42 (GMT+7)
Theo tuệ giác Thế Tôn, giữ vững niềm tin Phật, đấng Toàn giác là yếu tố đầu tiên. Tin tưởng tuyệt đối vào bậc Đạo sư, người dẫn đường tối thượng đã hoàn toàn giải thoát và giác ngộ. Tin Phật để tin tâm, thành tựu niềm tịnh tín bất hoại là tin vào khả năng giác ngộ của chính mình. 
Bốn Chân Lý Cao Quý
02/01/2022 08:05 (GMT+7)
Giải thoát có nghĩa là tự do khỏi những xiềng xích, và những gì trói buộc chúng sanh với cõi luân hồi là nghiệp chướng và phiền não … Vì đây là bản chất tự nhiên của xiềng xích, cho nên sự tự do với tái sanh bị trói buộc bởi nghiệp chướng và phiền não là giải thoát, và niềm khao khát đạt đến sự tự do ấy là tâm kiên quyết giải thoát.

4. Lễ Đặt Tên Thái Tử & Đạo Sỹ Kāḷadevila
01/01/2022 11:36 (GMT+7)
“Ta không có duyên lành gặp được Đức Phật và không được lắng nghe chánh pháp của Ngài; bởi vì, ta sẽ chết trước khi Đức Bồ Tát Thái tử trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác. Vả lại, sau khi ta chết, do năng lực của đệ tứ thiền vô sắc: Phi tưởng, phi phi tưởng xứ thiền sẽ cho quả tái sinh trong cõi trời vô sắc phi tưởng phi phi tưởng xứ thiên, có tuổi thọ lâu 84.000 ngàn đại kiếp. Vì cõi vô sắc chỉ có 4 danh uẩn, nên phạm thiên cõi vô sắc không có mắt để nhìn thấy Đức Phật, không có tai để nghe chánh pháp của Đức Phật khi Ngài xuất hiện trên thế gian”.
3. Đức Bồ Tát Cao Thượng Đản Sinh Kiếp Chót
01/01/2022 11:32 (GMT+7)
Ta là Bậc cao cả nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh!Ta là Bậc vĩ đại nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh!Ta là Bậc Tối Thượng nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh!Kiếp này là kiếp chót của taTa không còn tái sinh kiếp nào khác nữa!

2. Đức Bồ Tát Cao Thượng Giáng Thế Kiếp Chót Đêm Rằm Tháng Sáu Āsālhapūja
01/01/2022 11:27 (GMT+7)
Cõi Nam-thiện-bộ-châu rộng lớn mênh mông, trong quá-khứ, chư Phật Chánh-Đẳng-Giác chỉ xuất hiện trongtrung-xứ (majjhimapadesa) mà thôi, không xuất hiện ở nơi xứ biên địa. Vì vậy, Đức-Bồ-tát thiên-nam Setaketu quyết định tái- sinh nơi trung-xứ, vùng Sakka, kinh-thành Kapilavatthu.
1. Đức Bồ Tát Sumedha – Bậc Đại Trí
01/01/2022 11:06 (GMT+7)
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác Sumedha có trí-tuệ siêu-việt sinh vào dòng dõi Bà-la-môn qua 7 đời tinh khiết. Đức-Bồ-tát theo học các bộ môn của dòng dõi Bà- la-môn rất uyên thâm. Khi cha mẹ của Đức-Bồ-tát quađời, người quản gia gìn giữ các kho của cải đến trình cho Đức-Bồ-tát biết rõ của cải tài sản của dòng họ, tổ tiên, ông bà, cha mẹ để lại cho Đức-Bồ-tát, một gia tài rất lớn.

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh
31/12/2021 09:58 (GMT+7)
Kinh Phật là lời Phật nói ra và chỉ có giá trị khi áp dụng nó vào cuộc sống hàng ngày chứ không phải đọc thuộc làu hay đọc cho hay... là hết khổ.
Vọng tưởng (papañca) – tiến trình nhận thức làm ô nhiễm tâm và phương pháp diệt trừ trong Kinh Mật Hoàn
30/12/2021 20:47 (GMT+7)
Trong xã hội hiện nay, chúng ta đề cao tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời. Vậy làm thế nào để Phật sự mãi thăng tiến, tỏa sáng, ma sự ngày càng tiêu trừ. Vọng niệm/vọng tưởng (papañca) – tiến trình nhận thức làm tâm ô nhiễm và phương pháp diệt trừ trong Kinh Mật Hoàn sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề này.

Quan điểm của đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng
30/12/2021 20:37 (GMT+7)
Từ xưa đến nay nhiều học giả cho rằng đức Phật là người tiên phong trong cuộc cải cách xã hội tại Ấn Độ cổ đại nói riêng và thế giới nói chung. Bởi vì, Ấn Độ là nước có sự bất bình đẳng về giai cấp, kì thị chủng tộc vô cùng khắc nghiệt. Đức Phật với giáo lý từ bi, bình đẳng, Ngài không công nhận những sự phân biệt, giữa con người với nhau như một mặc định tất yếu đã được an bài của ai đó từ trước. Ngài cho rằng biện pháp xác nhận giá trị, hay sự cao quí của con người không phải ở đẳng cấp xã hội, chủng tộc. Ngài khẳng định giá trị của một con người được xác định qua hành vi đạo đức của người đó. Với giáo lý Duyên Khởi – Vô thường – Vô ngã, Ngài đã giác ngộ và giảng bày cho tất cả mọi người, để mọi chúng sinh đều cảm nhận được sự an lạc nếu như thực hành lời dạy ấy. Một giáo lý mang tính triết học, gần gũi và không bao giờ xa rời dân chúng.
Một Cái Nhìn Về Tổ Sư Thiền
02/02/2018 12:19 (GMT+7)
Một hôm đức Phật lên tòa thuyết pháp. Trái với thông lệ, hôm nay đức Phật lên tòa mà không nói lời nào, chỉ cầm cành hoa đưa lên (niêm hoa). Đại chúng ngơ ngác không hiểu ý Phật, chỉ riêng ngài Ca-diếp là mĩm cười (vi tiếu). Đức Phật liền nói: “Ta có chánh pháp nhãn tạng, Niết-bàn diệu tâm, thực tướng vô tướng, nay trao truyền cho ngươi”. Nói rồi, đức Phật nhường nửa tòa ngồi cho ngài Ca-diếp. Do đây, ngài Ca-diếp được tôn là Tổ thứ nhất của Tổ sư thiền.

Ý nghĩa Phật xuất gia, thành đạo
17/08/2017 21:03 (GMT+7)
Ý nghĩa xuất gia, thành đạo và thuyết pháp giáo hóa của Đức Phật là ba vấn đề chính mà quý thầy cô cần suy nghĩ để khéo vận dụng những lời dạy trong kinh điển Nguyên thủy và Đại thừa.
Bệnh tâm thần & thiền định
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.

Công đức quét tháp
03/08/2017 06:55 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức?
Quá trình hình thành giới luật
01/08/2017 07:40 (GMT+7)
Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt. 

Ba cách nghĩ về giải thoát
01/08/2017 07:26 (GMT+7)
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế.
Không làm khổ mình khổ người
26/05/2017 22:27 (GMT+7)
CÂU HỎI CỦA DIỆU HIỀN: Kính bạch Thầy, Thầy dạy không làm khổ mình, khổ người, nhưng trong cuộc sống tương quan hằng ngày con thấy khó mà giữ cho tuyệt đối và trọn vẹn. Ví dụ:

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch