28/03/2022 08:25 (GMT+7)
Pythagore tin tưởng có sự luân hồi điều đáng tin cậy nhất qua nhiều thư tịch còn lại đến bây giờ. Thuật ngữ Metempsychosis được ghi nhận rất sớm trong tín ngưỡng Orphic, mà người sáng lập là Orpheus, đầu tiên xuất hiện ở vùng Thrace được cho là thừa hưởng một nền văn minh bán khai, thuộc vùng biên giới Tây bắc Hi-lạp |
01/03/2022 16:28 (GMT+7)
Phước báo được tô bồi, vun đắp bởi nhiều đời, làm nhiều điều thiện. Ảnh hưởng mạnh nhất là sự tạo phước bằng cách trợ duyên cho người thành tựu giới đức có điều kiện tu tập... |
03/01/2022 17:15 (GMT+7)
Phật giáo là một tôn giáo nhưng lại mang tính khoa học và hợp lý rất cao. Nó phù hợp với tinh thần khoa học hiện đại. Khoa học là tổng hợp lý thuyết và thực hành. Lý thuyết và thực hành khoa học ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn nhau. |
02/01/2022 12:09 (GMT+7)
Truyền thống ăn chay của Phật giáo, ngoài việc nuôi dưỡng và phát triển tâm từ bi còn là liệu pháp dinh dưỡng rất có lợi cho sức khỏe nhất là phương diện bổ dưỡng và tinh khiết. Khoa học về dinh dưỡng và trị liệu đã chứng minh cụ thể điều ấy. |
01/01/2022 09:55 (GMT+7)
Sự thật mà nhà khoa học này khám phá ra cũng giống như những gì Đức Phật đã thấy, nhưng sự khác biệt giữa hai người thật bao la! |
30/12/2021 19:41 (GMT+7)
Phật giáo giai đoạn đầu truyền vào Trung Quốc chủ yếu phiên dịch kinh điển, trước tác vô số tác phẩm. Nhờ sự khéo léo tài tình của các nhà truyền giáo, học giả Phật giáo đã hòa nhập vào hệ tư tưởng tôn giáo của đất nước này để tồn tại và phát triển. Phật giáo Trung Hoa tạo ra bản sắc riêng biệt, khác với Phật giáo Ấn Độ. Trong số các học giả đương thời, sư Đạo An đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử phiên dịch kinh điển, giảng kinh thuyết pháp, chỉnh lí kinh điển, biên soạn mục lục, chế định Tăng qui, truyền bá Phật giáo trong giai đoạn loạn lạc của đất nước. Đóng góp của Ngài mang tính chất nền tảng vững chắc, làm tư liệu cơ sở cho các thế hệ sau học tập, nghiên cứu. |
30/12/2021 19:38 (GMT+7)
So với Trung Quốc đại lục, việc nghiên cứu tư tưởng sinh thái Phật giáo ở Đài Loan bắt đầu sớm hơn và những khám phá liên quan đã đi vào chiều sâu từ giữa những năm 1990, trong đó có những nghiên cứu tiêu biểu và có sức ảnh hưởng lớn. Chẳng hạn như chủ trương “Bảo vệ môi trường tâm linh” của Hòa thượng Thánh Nghiêm và chủ trương xây dựng sinh thái học tầng sâu của Phật giáo nhân gian của Dương Huệ Nam. |
16/08/2017 11:52 (GMT+7)
Các nhà nghiên cứu từ Học viện Hoa Kỳ đang nghiên cứu về những nhà sư ở Bylakuppe để mở các bí mật của tâm thức. |
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối. |
02/08/2017 10:14 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời. |
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu. |
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó. |
30/04/2017 15:53 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. |
17/04/2017 17:02 (GMT+7)
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được. |
17/04/2017 16:50 (GMT+7)
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong
văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời
gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật
dạy, và thực chứng Niết-bàn. |
27/11/2016 09:34 (GMT+7)
Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao! |
25/11/2016 10:06 (GMT+7)
GNO - Hôm qua, 24-11, trong khuôn khổ khóa Bồi dưỡng trụ trì lần 2, do BTS PGVN TP.HCM tổ chức tại Nhà truyền thống Văn hóa Phật giáo - chùa Phổ Quang (Q.Tân Bình), chủ đề Trách nhiệm của vị trụ trì với công tác Hoằng pháp và Giữ gìn Giới luật được học viên quan tâm, chia sẻ. |
12/10/2016 08:04 (GMT+7)
Phật học không những có những mối tương đồng với vật lý trong các
lĩnh vực vũ trụ học, các hạt cơ bản, mà còn nhiều mối tương đồng khác
với sinh học, tâm lý học, phân tâm học (psychoanalysis), tâm lý trị liệu
(psychotherapy),... Tư tưởng Phật học có thể là suối nguồn dồi dào cho
khoa học nói chung. |
23/05/2016 08:30 (GMT+7)
Liệu có thể tìm một dạng học
thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng
thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà
con người có thể nghĩ đến. |
29/06/2015 23:43 (GMT+7)
Không phải trời giáng tai họa, coi vạn vật như con chó rơm, mà chính ác niệm của mình chính là động lực gây tai họa cho mình. Lực quán tính có tác dụng cả trong thế giới vật chất và cả trong thế giới tinh thần. Ác niệm hay tập khí bất thiện là thói quen tinh thần, là quán tính gây ra thiên tai và nhân họa cho chúng sinh. |
|