22/01/2011 06:38 (GMT+7)
Dưới nhãn quan của Thế tôn, sự vật luôn đúng với mặt thật của
nó. Vô thường như là chân lý tuyệt đối cho các pháp hữu vi. Phàm ai còn
trong pháp hữu vi thì không ngoài quy luật đó. |
29/12/2010 00:46 (GMT+7)
Nguyệt thực là hiện tượng thiên nhiên thần bí nên khi xảy ra thường phải liên quan đến những biến đổi bất thường trong đời sống? |
26/11/2010 00:21 (GMT+7)
Phật
(Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích-ca
Mâu- ni (Sàkyàmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là
Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. |
22/11/2010 12:13 (GMT+7)
"Người
ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại
Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta
đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng
nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác. |
04/11/2010 01:17 (GMT+7)
Cuộc gặp gỡ giữa khoa học thời đại và Phật giáo, được xem là bắt đầu từ thập niên 30, với những tên tuổi như N. Bohr, A. Einstein..., đã đem đến nhiều điều bổ ích cho kiến thức thời đại từ mấy năm vừa qua. |
25/09/2010 23:36 (GMT+7)
Với một người bình thường như chúng ta, có những hiểu biết sơ
bộ về triết lý của kinh Hoa Nghiêm và vật lý học hiện đại, thì thế giới
của vật lý (nguyên tử cũng như thiên văn) gợi cho chúng ta nhiều điểm
tương đồng, như thể bức tranh của vật lý học hiện đại là một bức tranh
phác họa về cái thế giới được nói đến trong Hoa Nghiêm. |
16/08/2010 08:32 (GMT+7)
Sự
va chạm giữa các màng và gia tốc vũ trụ có thể là động lực cho một chu
kỳ bất tận mà trong đó vũ trụ của chúng ta chỉ là một giai đoạn. |
14/08/2010 07:36 (GMT+7)
Ngày
nay, người ta thấy sự quan tâm đặc biệt của phương Tây dành cho Phật
giáo. Các nhà Khoa học phương Tây nhận thấy ở những dạng Tâm linh, mang
tính thực dụng của chiêm nghiệm, mà không mang những tín điều nặng nề
(như ở các Tôn giáo khác), có thể đưa đến một lối thoát duy nhất cho
những khó khăn mà Khoa học đang phải đối diện. |
12/08/2010 23:22 (GMT+7)
Trong
những năm gần đây, phong trào Phật giáo được phổ biến tại nhiều nước
trên thế giới, một phần là nhờ tinh thần cởi mở ít tính giáo điều của
Phật giáo. |
22/07/2010 20:17 (GMT+7)
Đọc trong kinh điển, chúng ta thấy Phật có nói đến “Hằng hà sa số thế
giới”, có nghĩa là các thế giới trong vũ trụ này nhiều như cát sông Hằng
(bên Ấn Độ), không thể nào đếm hết được. Lúc đó ngoại trừ những bậc đã
chứng ngộ, có thần thông, biết được những gì Phật nói là thật có, còn
phần đông thì đều tin suông, hoặc bán tín bán nghi, hoặc không thể tin,
hay khó mà tin được. |
21/07/2010 09:32 (GMT+7)
Vũ
trụ bao la rộng lớn với vô vàn những hình thù khác nhau, nhưng kỳ diệu
thay, tất cả chúng đều được hình thành nên từ đơn vị vật chất cơ bản là
nguyên tử. Dưới những góc nhìn và những lý giải khác nhau cho thấy cuộc
sống muôn màu muôn vẻ mà ở đó ta cần biết cách nhận diện cho ra bản chất
sự vật. |
17/07/2010 10:52 (GMT+7)
Thế giới xung quanh ta không ngừng chuyển động, con người hay
xã hội cũng lại như vậy; không ngừng chuyển động. Tất cả đều chung cùng
một quy luật, đó là sự chuyển động không cùng tận. |
09/07/2010 00:43 (GMT+7)
Học môn vật lý ta biết rằng hạt nguyên tử là cấu trúc cơ bản nhất của
vạn vật. Ngày nay khoa học tiến bộ đã tìm thấy những yếu tố siêu hơn
trong cấu trúc vạn vật được gọi là chấn động lực. |
20/06/2010 23:45 (GMT+7)
Làm theo đúng di chúc, hậu duệ của vị thiền sư này đã đưa thi hài của
ông lên mặt đất 3 lần vào các năm 1955, 1973 và gần đây nhất là năm
2002 có sự chứng kiến của các tín đồ Phật giáo Nga và các chuyên gia y
tế. Tất nhiên, kết quả cho thấy là một xác chết hoàn toàn nguyên vẹn như
vừa mới qua đời. |
08/06/2010 00:22 (GMT+7)
Quan điểm của triết học Ấn Độ, các thần linh là không thể tách rời trong nhận thức mọi người, cho dù đã mấy ngàn năm qua cho đến hiện này và mãi đến ngàn sau thì Phạm Thiên thư cũng không thay đổi. Và con người phải chấp nhận Đấng Phạm Thiên (Brahma), để Atman hoà nhập với Bản thể tuyệt đối thì mới không còn luân hồi trong vòng sinh tử. Đó mới là trạng thái vĩnh hằng ai cũng phải nghĩ đến. |
03/06/2010 10:09 (GMT+7)
Nhà có hai chị em gái. Do xinh xắn và học giỏi nên cô em được cưng chiều hơn, khiến cô chị xem mình bị bỏ rơi. Một ngày, cô chị bị hồn ma thanh niên "nhập" vào người. Cô ngồi vắt chân chữ ngũ, thở khói thuốc thành vòng, và bằng giọng đàn ông mắng cô em và lũ trẻ hàng xóm, những kẻ vẫn thường bắt nạt cô. |
01/06/2010 21:20 (GMT+7)
Vũ trụ bao la rộng lớn với vô vàn những hình thù
khác nhau, nhưng kỳ diệu thay, tất cả chúng đều được hình thành nên từ
đơn vị vật chất cơ bản là nguyên tử. Dưới những góc nhìn và những lý
giải khác nhau cho thấy cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà ở đó ta cần biết
cách nhận diện cho ra bản chất sự vật. |
27/05/2010 04:41 (GMT+7)
Cũng
như khoa học, cũng như tất cả mọi ngành học thuật và nghệ thuật khác,
cũng như tất cả mọi lĩnh vực sinh hoạt của con người, Phật giáo cũng đi
tìm thực tại tối hậu, thể tính tối hậu của con người, của ngoại vật. Chỉ
nói riêng một phương diện của khoa học là sự thí nghiệm, thì Phật giáo
cũng có người nghiên cứu thí nghiệm, có dụng cụ thí nghiệm, có đối tượng
để thí nghiệm. Phòng thí nghiệm chính là thân tâm của chúng ta |
25/05/2010 02:47 (GMT+7)
Cuộc
cách mạng khoa học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16,
phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công
trình
khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno
(1548-1600),
Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630), v.v. |
23/05/2010 01:01 (GMT+7)
Liệu
có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật
lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý
thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến. Trong hiện trạng
những vấn đề tâm linh vẫn đang ở trong trong phạm trù triết học thì lý
thuyết thống nhất đó có thể là một sự tích hợp giữa vật lý và triết học. |
|