02/02/2010 09:47 (GMT+7)
Quá trình phát triển nghệ thuật của các dân tộc trên thế giới thường gắn
liền với sự phóng quang của các hệ tư tưởng chủ đạo. Mục đích của nghệ thuật là
đi tìm và thể hiện vẻ đẹp. Chính nhờ vào những tia sáng tư tưởng ấy mà nghệ
thuật được thăng hoa. |
02/02/2010 09:55 (GMT+7)
Được xây dựng từ thời Trần
(khoảng năm 1338), chùa Bối Khê là ngôi chùa cổ có
kiến trúc độc đáo nhất còn sót lại ở
miền đất Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Không những vậy, đây còn là ngôi chùa có hệ thống
địa đạo từ thời kháng chiến
chống Pháp còn tồn tại đến nay. |
02/02/2010 11:47 (GMT+7)
Có thể nói, từ bao
đời nay hoa sen đã trở thành một hình
tượng đặc biệt trong văn hóa của
người Việt Nam. Trên khắp những nẻo
đường ở thôn quê Việt Nam bạn có thể
dễ dàng nhìn thấy những đầm hoa sen rộng,
xanh và hồng thắm sắc hoa. Hoa sen đã đi vào lòng
người Việt, vì thế, khi ngắm hoa bạn
sẽ như nhận ra hình ảnh con người
Việt Nam - giản dị, hiếu hòa và sáng trong. |
02/02/2010 11:50 (GMT+7)
Trong Phật
giáo, hoa sen biểu trưng cho những giá trị
đạo đức, sự thuần khiết và thánh
thiện, sự duy trì và phát triển Phật pháp, trí
tuệ dẫn đến niết bàn. Trên thế giới
ít có loài hoa nào có nhiều phẩm chất cao quý như hoa
sen. Bởi vậy mà nhà Phật ví nó như những
đức tính của người tu hành. |
02/02/2010 13:58 (GMT+7)
Từ ảnh
hưởng của hoa sen trong đời sống tinh
thần mà người dân Việt Nam đã đưa sen
lên đỉnh cao của văn hóa ẩm thực. Các
bộ phận trên bông hoa sen được biến
chế thành những món ăn đặc trưng, mang
đậm một hương vị Việt Nam như
gỏi ngó sen, mứt sen, trà sen... |
02/02/2010 14:12 (GMT+7)
Tháp chùa thời Lý Tháp là hình tượng
biểu trưng của Phật giáo ở dạng kiến
trúc, hình thành ngay từ thuở Phật giáo nguyên thủy.
Khởi nguồn từ truyền thuyết: Trước khi
Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn, các môn
đệ hỏi ngày sau lấy gì để tưởng
nhớ Phật? |
02/02/2010 15:35 (GMT+7)
Ðúng vậy, vấn đề
là nên “quậy” như thế nào
cho phải đạo! “Quậy” mà trên không khiển trách, dưới
chẳng dám xem thường khi tính khí “quậy” vốn là máu nóng của
tuổi trẻ, nhưng ở đây là Phật tử ? (cứ
“quậy”)! |
02/02/2010 15:38 (GMT+7)
Cô
thư ký dìu chị đến ngồi trên chiếc băng đá ngoài hành lang. Cố trấn tĩnh, chị
rút khăn tay chấm mồ hôi mà nghe những giọt nước mắt mằn mặn cứ tuôn trào. Chị
ngồi yên lặng trong tư thế hai tay buông thõng, lưng thẳng cao. |
02/02/2010 15:55 (GMT+7)
Cách mạng tháng 8 thành công. Pháp chiếm lại Huế. Phong trào yêu
nước tại Huế vùng dậy. Phong trào ấy lan đến cả giáo hội Phật giáo Huế. Theo
tiếng gọi của đất nước, lứa tuổi thanh niên Phật giáo Huế đã “nhập thế” với
khẩu hiệu bừng bừng như lửa cháy: “Cởi áo cà sa mặc chiến bào”. Trong đó có
Thích Trí Diệm. |
02/02/2010 16:24 (GMT+7)
Tốt nghiệp Đại học Luật, nhà văn Nguyễn Đình Tú đã đeo đuổi sự
nghiệp văn chương của mình bằng nhiều tác phẩm có giá trị, điển hình tiểu
thuyết Lời Sám hối muộn màng được dựng thành phim. Bên cạnh nghiệp viết văn,
tiểu thuyết, anh còn viết kịch bản phim, kịch bản sân khấu. Hiện anh đang công
tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội tại Hà Nội. |
02/02/2010 16:41 (GMT+7)
Mùa thu lãng đãng trở về đưa theo từng cơn gió nhẹ, dịu mát. Cả bầu trời như trở
mình sống lại, để chuyển rơi rụng những chiếc lá vàng. Tôi không phải là nhà
văn hay thi sĩ để diễn tả những mảng hình chung quanh, nhưng cả bầu trời tuyệt
đẹp. Có ai đã từng nhặt chiếc lá vàng rơi còn hương nhụy vẫy vùng muốn sống,
muốn trở về thân cây mẹ nên tuôn những hương xót xa, lià cành. |
03/02/2010 08:26 (GMT+7)
Trong lúc đức Như Lai du hành vì mục đích thâu nhận những người đủ cơ duyên để
thọ giới, dân chúng thành Xá-vệ tiến đến Kỳ Viên, tay cầm đầy vòng hoa thơm
ngát, thấy không có nơi nào khác để tỏ lòng ngưỡng mộ sùng kính, lieàn đặt hoa
bên cổng vào Hương phòng của đức Phật rồi ra đi. Việc này đã gây được niềm hoan
hỷ rất lớn. Song Trưởng giả Cấp Cô Ðộc nghe được chuyện ấy; khi đức Như Lai trở
về, vị trưởng giả liền đến thăm Tôn giả Ànanda vao nói: |
03/02/2010 08:34 (GMT+7)
Từ
khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân
tộc, Phật giáo ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp sống
của người Việt. Vậy Phật giáo ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào? |
03/02/2010 08:34 (GMT+7)
Từ bi là một trong
những đặc điểm tiêu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bó với đời sống của dân tộc
Việt Nam cũng như với thi ca, một phần tính chất từ bi của đạo Phật đã được
hình tượng hóa với hình ảnh Đư1c Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm. |
|