08/04/2015 22:12 (GMT+7)
Tôi thuộc rất nhanh câu nói ấy cứ bắt chước mẹ niệm trong những ngày còn nằm viện. Rồi tôi nhớ ông bác sĩ có nụ cười thật hiền đến khám lần cuối trước khi xuất viện cười bão: “Cháu khỏe rồi, nhanh thật đấy!” |
28/03/2015 14:23 (GMT+7)
Thuyết nghiệp (Karma hay Kamma) bắt nguồn từ đâu? Không ai rõ
cả, nhưng vào thời Đức Phật, thuyết nghiệp đã được chấp nhận rộng rãi, hầu như
bởi tất cả các tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ (trừ phái Duy vật còn gọi là
Carvaka hay Lokayata). |
28/03/2015 14:17 (GMT+7)
"Chiều về bồng bềnh trên dòng sông Ô Môn quê tôi...".
Nhạc sĩ Triều Dâng đã giới thiệu về nơi tôi sinh ra, lớn lên và đi học
cả quãng đời niên thiếu. Một xứ quê miền Tây thời chiến tranh, trải qua
những khó khăn, thiếu thốn thời bao cấp. Nơi đó, ba má, anh chị em tôi -
những người dân quê vẫn sống cuộc đời bình dị... |
24/03/2015 20:01 (GMT+7)
Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở! |
24/03/2015 19:54 (GMT+7)
Từ khi lộ ánh trăng thiền Tri ân sâu nặng cơ duyên cuộc đời Vô ngôn sáng giữa muôn lời Dấn thân thế sự, chẳng rời Tánh Không. |
19/03/2015 23:17 (GMT+7)
Năm mới, người dân Phật tử thường hay lui tới chùa lễ Phật, cầu may, chấp tác, tu tập, làm Phật sự, tán thán công đức, từ thiện, ấy cũng là việc chúng ta nên làm, đem lại phúc lộc cho con cháu hiện tại và tương lai. Phật xưa cũng dạy " người cúng dường Tam Bảo, người tán thán người cúng dường tịnh tài nơi Tam Bảo, hai công đức đó đều vô lượng, như nhau". Là thế, dưới đây là một bài thơ đầy ý nghĩa tán dương công đức làm từ thiện, nơi cửa Phật tôn nghiêm giá trị như muôn ngôi chùa khác trên trái đất này. |
13/03/2015 21:19 (GMT+7)
Do ảnh hưởng của yếu tố thời tiết khí hậu và văn hóa vùng miền nên kiến trúc chùa chiền của 2 Nam - Bắc có nhiều nét khác nhau, tuy vậy vẫn có sự thống nhất trong tổng thể về đạo Phật trong triết lý nhân sinh. Nhân dịp đón xuân Ất Mùi, chúng tôi xin giới thiệu những nét cơ bản về văn hoá thờ cúng tại các"danh lam thánh tích ở 2 miền Nam - Bắc ngõ hầu để bạn đọc tham khảo. |
10/03/2015 11:50 (GMT+7)
Có người mới sinh ra như từ hạt giống chẳng lành, luôn tự ti mặc cảm đời mình, rồi tự bất mãn đời... |
26/02/2015 22:20 (GMT+7)
Người phụ nữ áo xanh hiền lành đó là má. Mối dây ruột rà thiêng liêng giữa tôi và má đã giúp má sống trọn vẹn những ngày tháng đợi chờ |
24/02/2015 22:09 (GMT+7)
Sáng 24-2 (tức mồng 6-tháng Giêng-Ất Mùi), nắng ấm chan hòa soi tỏa khắp núi rừng Hương Sơn, hàng vạn du khách đã về Thiên Trù để dự lễ khai hội xuân chùa Hương trong không khí tưng bừng náo nhiệt. Cả một quần thể rộng lớn với trùng điệp núi non, quanh co suối Yến, đông đúc xóm thôn, chập trùng hang động, san sát chùa chiền… như ngàn cánh tay của Quán Âm dang ra đón dòng người hành hương. |
22/02/2015 00:47 (GMT+7)
Bốn mươi năm, vẫn Tết tha phương Bao trạm thời gian... cuộc hý trường! Nắng trải thềm hoa, Hương Tỉnh Thức |
20/02/2015 09:45 (GMT+7)
Hồi còn hành điệu, mỗi khi Xuân về Tết đến, lòng lũ trẻ hành điệu chúng tôi cũng bồi hồi lắm. Từ tháng Chạp, chúng tôi lăng xăng cả ngày với nhiều công việc dọn dẹp chỉnh trang lại những bồn hoa, chăm sóc lại vườn tược cho thật tươm tất, lau chùi, đánh bóng đồ đồng cho thật sáng. Bởi theo lời thầy dạy những ngày Tết, bổn đạo-Phật tử đến thăm chùa, lễ Phật mà thấy chùa trang nghiêm sạch sẽ người ta mới sinh tâm hoan hỷ… |
20/02/2015 09:30 (GMT+7)
Có thể nói, cây hương (còn gọi là nhang) là một vật dụng linh diệu không thể thiếu trong mỗi gia đình từ nông thôn đến thành thị, miền núi đến đồng bằng, từ nhà giàu sang đến gia cảnh túng thiếu. |
19/02/2015 01:02 (GMT+7)
Trong nhà Phật, xuân nào cũng là XUÂN DI LẶC. Vì ngày mồng Một Tết là NGÀY VÍA của Đức Di Lặc đồng thời cũng là ngày KHÁNH HỶ của Ngài. Ngài còn được gọi là Người hạnh phúc của hiện tại nữa. |
19/02/2015 01:00 (GMT+7)
Hãy tin tuyệt đối vào luật nhân quả. Bạn muốn được thành công và hạnh phúc thì bạn phải giúp những người quanh mình thành công và hạnh phúc, vì giá trị cuộc sống của bạn được đo bằng những cuộc sống mà bạn đồng cảm và chia sẻ. |
17/02/2015 22:53 (GMT+7)
Những cái Tết xa xôi nào đó trong đời, giữa nắng trời xuân sắc hai ông bà đã từng lụi cụi làm đủ loại mứt cho con cháu. Mứt dừa vị dứa cho bác cả, vị trà xanh cho cô út, mứt cà-rốt cho bố tôi và bao giờ cũng có vài lạng mứt gừng để bà dùng dần cho dịu bớt những cơn ho. Ông về với tổ tiên đã được ba năm, vậy mà mỗi khi nghe gió động ngoài vườn bà vẫn giật mình thảng thốt… |
16/02/2015 23:51 (GMT+7)
Mỗi độ năm hết, Tết đến công việc bày trí, dọn dẹp bàn thờ Tổ tiên được mọi người chú ý trước tiên. |
16/02/2015 23:16 (GMT+7)
Dòng thời gian cứ lặng lẽ trôi đi. Khi cái giá rét lạnh lẽo của mùa đông dần dần tan biến, những nụ hoa dần hé nở, cây cối lại được khoác lên mình chiếc áo xanh non quyến rũ báo hiệu một mùa xuân mới tràn đầy sức sống, tươi vui đang tràn về. Tất cả lại cùng đưa tiễn năm cũ và hân hoan, phấn khởi đón chào một năm mới đang đến với mong muốn cho mọi người, mọi nhà đều được sống trong an lành, hạnh phúc. Năm mới đến gắn liền với Tết- cái Tết cổ truyền của dân tộc. |
16/02/2015 00:14 (GMT+7)
Đây là tập tục từ xa xưa của người Việt Nam với mong muốn cầu mong điều may mắn và no đủ sẽ đến với gia đình trong năm mới. |
13/02/2015 23:29 (GMT+7)
Tết đến, trên bàn thờ gia tiên của người Việt không bao giờ thiếu một mâm ngũ quả đầy ắp sum suê. |
|