Bí ẩn nhục thân các thiền sư - Kỳ 3: Chuyện lạ từ làng Phật Tích
08/03/2010 00:43 (GMT+7)
Chùa Phật Tích - ngôi chùa thời Lý nghìn năm tuổi còn giữ được pho tượng đá lớn nhất và những con thú bằng đá, nằm trên lưng chừng núi Lạn Kha, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Nhưng tại sao lại có tên Lạn Kha, Tiên Du và Phật Tích?
Lửa ngàn độ không đốt nổi trái tim hòa thượng
06/03/2010 04:26 (GMT+7)
Khi mở lò thiêu, mọi người đều ngỡ ngàng khi thấy trái tim vẫn nguyên vẹn, không hề biến dạng. Lúc ấy, mọi người mới nhớ tới lời dặn dò của hòa thượng Thích Quảng Đức trước ngày tự thiêu xác.

Đức Dalai Latma và các nhà thần kinh học
06/03/2010 04:24 (GMT+7)
Đức Dalai Lama thứ 14, Tenzin Gyatso, đã minh chứng nhiều cống hiến như một lĩnh tụ tâm linh của dân tộc Tây Tạng, nhưng Ngài đã nhận yêu cầu để trở thành một nhà phê bình cho tạp chí thần kinh học thường xuyên như thế nào?
Bí ẩn nhục thân các thiền sư - Kỳ 2: Nhục thân thiền sư Vũ Khắc Trường
04/03/2010 23:00 (GMT+7)
Trong chùa còn có pho tượng cổ thứ hai: Thiền sư Vũ Khắc Trường - người trụ trì chùa Đậu kế tục ngay sau Vũ Khắc Minh, không có tài liệu nào nói đây là “chú, cháu” như một số báo đã đưa tin. Năm 1893, chùa bị lụt, tượng Vũ Khắc Trường nằm ở vị trí thấp hơn nên bị nước tràn vào và bị hỏng. Các cụ trong làng đã làm lại một pho tượng khác bằng sơn ta có cốt dựng bằng tre và gỗ rồi xếp xương vào bên trong.

“Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư”
04/03/2010 10:40 (GMT+7)
Với công trình khoa học mang tên gọi “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư”, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã làm sáng tỏ những điều bí ẩn trong lịch sử nhục thân, đưa ra đề xuất về phương pháp độc đáo gìn giữ nhục thân sau khi viên tịch vốn chỉ có trong đạo Phật...
Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học
28/02/2010 09:49 (GMT+7)
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". (Albert Einstein)

Vạn pháp dung thông trường
21/02/2010 02:03 (GMT+7)
Điều kiện cần yếu để phát minh sáng tạo, theo A. Einstein, là tâm tư ngoại lệ, không chấp trước, không thành kiến, tự do tưởng tượng, vô bờ, fantaisies, chứ không phải kiến thức đầy đặc thành khuôn nếp trong đầu, ông từng nói
Sự sai biệt giữa Phật học và Khoa học
09/02/2010 22:46 (GMT+7)
Đề tài chúng tôi sẽ trình bày hôm nay là "Sự sai biệt giữa Phật học và khoa học". Có thể quí vị cho rằng ai không biết Phật học và khoa học sai biệt. Nhưng sai biệt ở điểm nào, sâu cạn ra sao lại là một vấn đề cần phải thảo luận cho rõ ràng.

NHỮNG ĐẶC TÍNH KHOA HỌC TRONG PHẬT GIÁO
03/02/2010 15:41 (GMT+7)
Cách đây hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý (The Tao of Physics). Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học và bình dân đều tán thưởng cuốn sách này. Phản ứng trên thật ra cũng dễ hiểu, vì có thể nói đây là lần đầu tiên một vật-lý-gia đã viết một cách bình dân dễ hiểu ...
Nguyên tử và vô Ngã
03/02/2010 15:29 (GMT+7)
Mọi người đều đồng ý rằng khoa học là yếu tố tiên phong để tạo nên nền văn minh hiện đại. Những khám phá gần đây về sự giải phóng năng lượng hạt nhân đã đưa nhân loại đến một thời đại mới: thời đại nguyên tử. Song, bất hạnh thay, dấu hiệu đầu tiên của sự khai sinh thời đại mới này là việc gia tăng một loại vũ khí giết người mới, đó là bom nguyên tử.

Nguồn gốc vũ trụ: Thuyết Big Bang
03/02/2010 15:04 (GMT+7)
Nếu trong dân gian có rất nhiều huyền thoại dân gian và tôn giáo về sự sáng tạo ra vũ trụ (creation myth), kể cả huyền thoại sáng tạo của Do Thái – Ki Tô, mà ngày nay đã trở thành lỗi thời, thì trong khoa học chỉ có một thuyết giải thích nguồn gốc của vũ trụ (the origin of the universe) hay sự sinh ra của vũ trụ (the birth of the universe). Đó là thuyết "Big Bang"
Nghiệp, tái sanh và di truyền học
03/02/2010 14:54 (GMT+7)
Hạnh phúc hay đau khổ là số phận chung của mọi chúng sinh, nhất là con người, và theo quan điểm Phật giáo thì đây không phải là phần thưởng hay hình phạt do Thượng Ðế ban cho một sinh linh đã làm điều thiện hay điều ác. Tín đồ Phật giáo tin vào một định luật tự nhiên, gọi là “ luật nhân quả”

Gặp gỡ giữa khoa học và Phật giáo
03/02/2010 14:07 (GMT+7)
Cuộc gặp gỡ giữa khoa học thời đại và Phật giáo, được xem là bắt đầu từ thập niên 30, với những tên tuổi như N. Bohr, A. Einstein..., đã đem đến nhiều điều bổ ích cho kiến thức thời đại từ mấy năm vừa qua. Trong quyển Passerelles - Entretiens avec le Dalaĩ-Lama sur les sciences de l'esprit (Cầu nối - Đàm luận với Đạt-lai Lạt-ma về các khoa học tâm thần), Jeremy W. Hayward viết :...
Đạo Phật thấy vũ trụ như thế nào?
03/02/2010 14:00 (GMT+7)
Bức tranh đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên thủy, như được ghi lại trong các kinh sách thuộc văn hệ Pàli là đúng đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại. Các triết gia Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại đều có nhận thức của họ về vũ trụ. Thí dụ, Anaximander, triết gia Hy Lạp vào thế kỷ thứ V trước Tây lịch, cho rằng “có vô số thế giới” xuất hiện và biến tan từ một chất liệu nhất định.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 [7] 
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch