21/05/2010 01:06 (GMT+7)
Trong bài ngắn này tôi xin thử lý giải giáo lý Tứ diệu đế từ góc độ
khoa học, chia sẻ tâm nguyện của mình với những ai quan tâm đến việc
hiện đại hóa Đạo Phật, và kết hợp Phật Pháp với khoa học kỹ thuật trong
việc truyền bá và áp dụng vào cuộc sống. |
16/05/2010 08:16 (GMT+7)
trong bài này tôi
sẽ cố gắng trình bày để các độc giả thấy rõ phần
nào một sự thực: những căn bản, phương pháp khảo
cứu khoa học, những tiêu chuẩn khảo cứu trong
khoa học thực nghiệm, v.v. đều có thể tìm thấy
trong những kinh điển Phật Giáo, chưa kể tới một
số thành quả trong khoa học tân tiến ngày nay |
14/05/2010 03:03 (GMT+7)
Khoa
Học và Phật Giáo vốn có những phương thức khác biệt rất cơ bản trong
việc
nghiên cứu thực tại. Trên bình diện khoa học, tri thức và luận lý nắm
giữ những
vai trò then chốt. Khoa học thu lượm những hiểu biết về thế giới thực
tại rồi
cô đọng chúng lại thành những quy luật có thể kiểm chứng được. |
12/05/2010 04:43 (GMT+7)
Câu hỏi sẽ không cần đặt ra nếu người tu sĩ mặc định và hành trì một
cách tuyệt đối tư tưởng: “Giải thoát là không còn trụ nơi hình tướng”;
mà khoa học thì lại trụ bám vào hình tướng, vì đối tượng của nó là vật
chất, - tức hình tướng. Người tu sĩ chỉ cần “hành thiền” hay “niệm Phật
nhất tâm bất loạn.” |
10/05/2010 00:40 (GMT+7)
Cuộc cách mạng khoa-học
phát khởi ở
Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu
bằng
những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus
(1473-1543),
Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler
(1571-1630) v.v... |
02/05/2010 00:05 (GMT+7)
Mọi
người đều đồng ý rằng khoa học là yếu tố tiên phong để tạo nên nền văn
minh
hiện đại. Những khám phá gần đây về sự giải phóng năng lượng hạt nhân đã
đưa
nhân loại đến một thời đại mới: thời đại nguyên tử. Song, bất hạnh thay,
dấu
hiệu đầu tiên của sự khai sinh thời đại mới này là việc gia tăng một
loại vũ
khí giết người mới, đó là bom nguyên tử. |
29/04/2010 04:06 (GMT+7)
Khoa Thần kinh học và Phật
giáo
chồng chéo lên nhau, vì thế những công trình nghiên cứu hợp tác có thể
mang
lại lợi ích cho cả hai. Đó là lời phát biểu của các diễn giả tại hội
nghị
hàng năm lần thứ 12 của Viện Tâm thức và Đời sống (Mind and Life
Institute). |
26/04/2010 02:12 (GMT+7)
Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp. |
12/04/2010 09:48 (GMT+7)
Sau 5 năm thực hiện, ngày 3/12, cuốn sách dày 200 trang với hơn 200 tấm
ảnh màu của PGS.TS Nguyễn Lân Cường với tiêu đề Bí mật phía sau nhục
thân của các vị thiền sư sẽ chính thức ra mắt. Cuốn sách được viết dưới
dạng “ghi chép” với nhiều tư liệu đậm chất dân gian; tuy nhiên tất cả
hoàn toàn là sự thật về 4 pho tượng nhục thân |
07/04/2010 03:57 (GMT+7)
Đã ngót 400 năm trôi qua kể từ ngày vị thiền sư người Trung Quốc viên
tịch trong một ngôi chùa cổ ở Việt Nam, cuộc đời cũng như những bí mật
tu hành của ngài vẫn còn vô vàn ẩn số… |
06/04/2010 01:13 (GMT+7)
Những câu chuyện về việc đi tìm mộ
của các nhà ngoại cảm như: chị
Phan Thị Bích Hằng, chị Vũ Minh Nghĩa, anh Nguyễn Văn Nhã, hay anh Phạm
Văn Mẫn... đã giúp một số giađình đã tìm thấy hài cốt của người thân là
có thật. Họ đã mang lại niềm hạnh phúc không gì sánh nổi cho nhiều gia
đình. |
29/03/2010 06:51 (GMT+7)
Cũng như những thiền sư đã tu
thành chính quả, biết mình sắp rời xa
nhân thế, thiền sư Chuyết Chuyết gọi đệ tử đến bên dặn dò bằng mấy lời
kệ: “Tre gầy thông vót nước rơi thơm/ Gió thoảng trăng non mát rờn rờn/
Nguyên Tây ai ở người nào biết/ Mỗi chiều chuông nổi đuổi hoàng hôn”. |
27/03/2010 23:48 (GMT+7)
Qua khe hở do viên gạch rơi ra, ni sư Đàm Chính ghé
mắt nhìn vào và giật mình suýt ngã khi thấy rõ ràng một người đang ngồi
kiết già trong tháp. |
27/03/2010 09:54 (GMT+7)
Mới đây, PGS.TS, nhà nhân chủng học Nguyễn Lân Cường
đã công bố công trình nghiên cứu để đời của ông với tiêu đề: “Bí mật
phía sau nhục thân của các vị thiền sư”. Công trình này đã gây được sự
chú ý đặc biệt của công chúng. |
23/03/2010 05:10 (GMT+7)
Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín
mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan.
Thí dụ khi hạn hán mất mùa, họ nghĩ là vì ông thần đất đai giận nên
phải hối lộ ông ta bằng cách cúng kiến mới có được trời mưa. |
23/03/2010 03:50 (GMT+7)
Nhân đọc kinh trong mùa Vu lan, thấy một bộ
kinh (không nhớ tên gọi) mô
tả về thể trạng của một sinh thể từ lúc hoài thai đến khi hình thành.
Xin kính hỏi, quan điểm đó có phù hợp với những khám phá của khoa học
hiện đại hay không? Một điều nữa, chúng tôi vẫn hiện còn phân vân, đó
chính là khi người mẹ mang thai thì thần thức nhập thai vào lúc nào? |
12/03/2010 23:17 (GMT+7)
Ni sư Đàm Chính, chùa Tiêu Sơn (huyện Từ Sơn, Bắc Ninh), năm nay đã ngót
nghét 80 tuổi. Năm 17 tuổi, bà là người đầu tiên nhìn thấy nhục thân
thiền sư Như Trí trong tòa tháp ở chùa. |
12/03/2010 01:01 (GMT+7)
Luật Nhân quả là một cuộc cách mạng tâm linh. Khi không hiểu luật
nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ. Họ giải thích
những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan. |
10/03/2010 01:22 (GMT+7)
Ngày 10.10.1992, bà Nguyễn Thị Lan - Phó ban di tích, chính thức đề nghị
tôi đứng ra chịu trách nhiệm phục nguyên nhục thân thiền sư Chuyết
Chuyết. |
08/03/2010 00:43 (GMT+7)
Thời gian này khi mà những cảm xúc phiền não như giận dữ, sợ hãi và thù
hận đang làm lớn dậy những vấn đề khổ đau trên toàn thế giới. Trong khi
tin tức hằng ngày lan truyền nhắc nhở nhớ lại những gì dữ dội của những
năng lực tàn phá bởi những xúc cảm như vậy, điều mà chúng ta phải hỏi
là chúng ta có thể làm được gì để vượt qua những vấn nạn này? |
|