Phóng sanh như thế nào mới có ý nghĩa và đúng chánh pháp
19/11/2014 20:14 (GMT+7)
    Trong vô số pháp môn mà Đức Phật đã chỉ dạy, chỉ có phương pháp phóng sanh là dễ thực hành nhất để trưởng dưỡng lòng từ bi của chúng ta. Trong Luận Đại Trí độ dạy rằng: “Trong tất cả các tội ác, tội sát sanh là nặng nhất. Trong tất cả các công đức, không giết hại là công đức lớn nhất.” Thế nào gọi là phóng sanh? Phóng sanh tức là nhìn thấy các loại chúng sanh có mạng sống đang bị bắt nhốt, giam cầm, sắp sửa bị giết hại, kinh hoàng lúng túng, mạng sống trong phút giây nguy ngập, liền phát lòng từ bi tìm cách cứu chuộc. Như vậy tức là hành vi giải thoát, phóng thích, cứu lấy mạng sống”
Muốn thọ giới Bồ tát, có nên học giới trước rồi thọ sau được không?
18/11/2014 21:18 (GMT+7)
    Hỏi:Kính bạch thầy, con muốn thọ giới Bồ tát, nhưng con chưa hiểu Bồ tát giới như thế nào, con có thể học giới trước rồi thọ giới sau được không? Kính xin thầy giải đáp cho con rõ.

Mười pháp nhà vua nên tránh
18/11/2014 09:52 (GMT+7)
     Đức Phật sau khi giác ngộ, ngoài những giáo huấn về giáo pháp xuất thế cho người xuất gia, Ngài cũng rất quan tâm đến những giáo pháp đem lại sự an lạc, hạnh phúc, thịnh vượng cho người tại gia. 
Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại
17/11/2014 22:04 (GMT+7)
     Phật dạy:”Quá khứ đã qua, tương lai chưa đến, hãy sống trong giây phút hiện tại”. Nếu ta quá ưu tư tiếc nuối về quá khứ, hay lo nghĩ mơ mộng về tương lai, để luôn hoang mang lo sợ ta sẽ đánh mất mình trong hiện tại bởi được mất, hơn thua, thành công hay thất bại.

Viên ngọc Kinh Pháp Hoa
17/11/2014 20:13 (GMT+7)
    Kinh Pháp Hoa có nói tới những viên ngọc dấu trong áo và đứa con nghèo khổ. Tôi đã kết hai câu chuyện này lại với nhau như sau. Có một cậu con trai con nhà giàu ham ăn chơi phung phí tiền của mà không ý thức được cái may mắn và hạnh phúc của mình. Người cha rất thương con nhưng không có cách gì giúp được. Ông biết trước là nó sẽ khổ, sẽ đi tha phương cầu thực, sẽ phải đi xin ăn.
Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian
17/11/2014 10:14 (GMT+7)
    Ngày xưa có một ông nhà giàu quanh năm suốt tháng cứ mải mê đầu cơ tích trữ, bồi đắp cho bản thân, nuôi tham vọng làm giàu, bất chấp mọi thủ đoạn, bóc lột nhiều người khác để mình được giàu có sung túc đủ đầy.

Giá trị của giáo lý Nghiệp
17/11/2014 09:08 (GMT+7)
     Nghiệp là một trong những giáo lý cơ bản của đạo Phật. Theo Phật giáo, nghiệp chính là nhân tố quan trọng mang tính quyết định tạo nên con người và hoàn cảnh xung quanh. 
Về bố thí Ba La Mật
14/11/2014 15:15 (GMT+7)
Khi tu tập ba-la-mật, dù là Phật Thinh Văn, Phật Độc Giác hay Phật Chánh Đẳng Giác đều phải thành tựu công hạnh như ba bậc kể trên. Tuy nhiên, theo Mahāyana thì sau khi đắc quả A-la-hán, vị ấy“hướng tâm theo đại thừa”, tu tập “lục độ ba-la-mật” mới được gọi là bồ-tát. Còn theo Theravāda, cho dẫu tu tập “thập độ ba-la-mật” thì vẫn còn phàm phu.

Sám hối có được giải tội?-
Xem xét một vài trường hợp trong Nikāya
13/11/2014 22:00 (GMT+7)
    Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là quán chiếu lại bản thân, xem mình đã phạm phải những lỗi lầm gì qua thân, khẩu và ý, từ đó thể hiện tâm ăn năn hối cải, và nguyện không để những hành vi sai trái như vậy xảy ra lại trong tương lai. 
Tự ngã trong năm uẩn giống như “lõi” cây chuối
13/11/2014 21:38 (GMT+7)
     Theo đạo Phật, những nỗi khổ của con người đều phát xuất từ sự thiếu hiểu biết. Vô minh được coi là nguyên nhân khổ đau lớn nhất của chúng sanh. 

Tu hành như khúc gỗ lênh đênh
12/11/2014 00:15 (GMT+7)
Trong các pháp thoại của Thế Tôn, những hình ảnh trực quan luôn được Ngài vận dụng để minh họa cho sinh động và dễ hiểu. Nhìn một khúc gỗ lênh đênh xuôi trên một dòng sông hướng về biển cả, Ngài liên tưởng ngay đến hình ảnh của người tu đang trên đường xuôi về Niết-bàn.
Phép Quán Thế Âm để sám hối và thanh tịnh nghiệp
08/11/2014 21:43 (GMT+7)
   Chúng ta hãy tạo động lực bằng cách nghĩ rằng ta đã tạo nhiều ác nghiệp ở kiếp này và trong vô lượng kiếp trước. Những ác nghiệp này, khi kết trái, sẽ trở thành những nỗi đau khổ liên tục nếu ta không thanh lọc (rửa sạch) chúng. Ác nghiệp sẽ làm cho ta không đạt được hạnh phúc trong kiếp này và những kiếp sau, mà còn ngăn cản ta đạt tới tiềm năng đầy đủ của một tâm giác ngộ, và ngăn cản ta đạt tới mục tiêu cứu khổ chúng sinh, đưa họ đến giác ngộ.

Sám hối có giải được tội?: Xem xét một vài trường hợp trong Nikāya
07/11/2014 22:57 (GMT+7)
      Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là quán chiếu lại bản thân, xem mình đã phạm phải những lỗi lầm gì qua thân, khẩu và ý, từ đó thể hiện tâm ăn năn hối cải, và nguyện không để những hành vi sai trái như vậy xảy ra lại trong tương lai. Sám hối, cũng được cho là để “tỏ bày lỗi lầm của mình trước Phật, Bồ-tát, Sư trưởng hay đại chúng với mục đích mong được diệt tội”2. 
Trần gian này khổ hay vui?
07/11/2014 12:00 (GMT+7)
    Khổ được biểu hiện qua phần thân và tâm. Cơ thể đau nhức là nỗi khổ ở thân này, chẳng hạn như cảm giác đau đớn do bệnh tật hay tai nạn, và cảm thấy khó chịu do nóng lạnh, đói khát. Tâm đau khổ như bất mãn, phiền muộn, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, bất an bởi những thứ không được hài lòng vừa ý.

Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay
06/11/2014 07:14 (GMT+7)
    Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng, bằng không thì hết linh ứng.
Mười cách tạo phước báu
04/11/2014 22:58 (GMT+7)
      Đức Phật kết luận rằng tâm làm chủ, dẫn đầu các pháp. Tâm là kẻ thực hiện cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình làm. Tâm là vị chủ nhân ra lệnh cho kẻ đầy tớ của mình là thân nói năng và hành động.

Nói với người xuất gia
04/11/2014 10:50 (GMT+7)
   Hôm nay Sư đặc biệt giảng cho chư tỳ kheo và các sadi, mong quý vị  hãy lắng lòng nghe.  Ngoài việc thực hành Pháp và gìn giữ giới luật, chúng ta không còn gì khác để bàn, để học và trao đổi ý kiến.
Bố thí không được phước
02/11/2014 17:02 (GMT+7)
     Thực tế ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc, cho người sự bất an, cho người sự say đắm sắc dục.

Phương thuốc nào cho '' lão hóa''?
02/11/2014 16:52 (GMT+7)
     Đối với xã hội hiện nay để phù hợp với cơ chế thị trường văn minh hiện đại, các chuyên gia cũng đã chế ra nhiều phương thuốc đặc trị chống “lão hóa” nhưng có công hiệu hay không thì còn tùy vào sự kiên trì của người sử dụng.
Ý nghĩa của sự không tranh biện trong Phật giáo
02/11/2014 10:34 (GMT+7)
      Các kinh sách, đặc biệt là kinh sách Nam tông, ghi chép rằng vào thời kỳ của Đức Phật không phải chỉ có một trào lưu duy nhất là Phật giáo, trái lại Đức Phật đã sống trong một thời kỳ vô cùng phong phú gồm nhiều truyền thống triết học và tín ngưỡng khác. Có rất nhiều vị Thầy lớn tuổi và nổi tiếng hơn cả Phật, chẳng hạn như vị thầy Bà-la-môn Jina Mahavira mà kinh sách Phật giáo thường nói đến dưới danh hiệu là Nigantha Nathaputta.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch