23/07/2016 09:57 (GMT+7)
Ba cõi lăng xăng đều từ một tâm. Phật trước Phật sau đều chỉ dùng tâm truyền tâm, chẳng lập văn tự. |
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Mười nghiệp lành không những ngăn giữ chúng sanh khỏi bị đọa lạc vào bốn con đường đau khổ, mà còn mở cánh cửa thênh thang hạnh phúc an vui của phước báu nhân thiên sang cả. Mười nghiệp lành thường quyết định duyên lành, làm cho thông minh sáng láng, học hành thành đạt, sự nghiệp hanh thông, gia đình ấm êm và cả trí tuệ thông hiểu con đường xuất ly ba cõi nữa. |
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. |
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Phát triển tâm Bồ đề là cốt tủy của giáo pháp Phật giáo và là đường tu chính yếu. Một khi phát triển tâm Bồ đề diễn tiến, hành giả phải nỗ lực thực hành nguyên tắc tâm vị tha độ lượng suốt đời mình. Điều này dẫn đến khái niệm mà chúng ta thường biết đến là “Lý tưởng Bồ tát” bao gồm cả “Sáu hạnh toàn hảo”: thí, giới, nhẫn, tấn, định và tuệ. |
25/08/2015 00:06 (GMT+7)
Nhân là nguyên nhân, nguồn gốc, mầm mống; Quả là kết
quả, thành tựu, báo ứng. Tất cả mọi sự vật hiện tượng trên đời, không
vật gì do ngẫu nhiên tạo ra, mà phải có nguyên nhân từ trước. Ngược lại,
một nguyên nhân muốn có kết quả, cũng phải có sự hỗ trợ của nhiều yếu
tố gọi là Duyên. Lý Nhân quả, hay nói đầy đủ là Nhân - Duyên - Quả,
chi phối toàn thể vũ trụ vạn loại, là nguyên lý tuyệt đối. Đức Phật
không phải là người khai sinh ra đạo lý nầy, nhưng Ngài đã thấu hiểu nó
đến tột cùng và trao truyền cho các môn đệ. |
11/08/2015 09:30 (GMT+7)
Hít thở không khí thật sâu, đi ra bên ngoài địa điểm mà cơn giận tức đó đang diễn ra, có thể là đi bách bộ, nhìn thấy các mảng cây xanh, quán hình ảnh mây bay gió thổi. Chúng ta thấy trong đời này không có gì là quan trọng, mọi việc rồi phải trôi qua, giữ lại nỗi khổ niềm đau để làm gì. Mọi việc có nhân quả của nó, mọi việc có luật pháp quyết định. Thay vì ta tức giận, trả đũa thì tâm mình trở nên lặng yên và nhờ đó không bị bức xúc |
01/08/2015 12:04 (GMT+7)
Mở lò đãi luyện vàng chính là lúc nầyMuôn Thánh ngàn Hiền đều biết cả.Những kẻ cứng đầu, cứng cổ đều phải bỏ vào lò luyệnKhông phân biệt hư không hay ngói bể đều không được chậm trể.Hãy thêm than, thổi cho mạnh nữa.Mặc dù đập bể hư không rồi cũng không ngưng chùyCho đến sinh tiền đầu rơi thoát sạch hếtMau mau tìm bắt cái bổn lai của mình về |
29/07/2015 05:21 (GMT+7)
(PH).Chúng ta phải nhận ra, mọi lời thuyết pháp của chư Phật đều nhằm chỉ thẳng tâm, không nên bám chặt vào tên và lời, bởi đó chỉ là ngón tay đưa lên, còn đích chúng ta thấy phải là mặt trăng vằng vặc vượt ra khỏi giới hạn của ngón tay kia. |
16/07/2015 08:56 (GMT+7)
Đức tự tin và lòng quả cảm giúp ta mạnh dạn, gan dạ dấn thân đóng góp, phục vụ tất cả chúng sinh không biết mệt mỏi, nhàm chán để mình và người cùng được bình yên, hạnh phúc. Nếu chúng ta không tự tin chính mình và không có lòng quả cảm thì ta sẽ không bao giờ kiên trì, bền chí khi gặp khó khăn. |
07/07/2015 23:27 (GMT+7)
Con
người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng
bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những
cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều
người lớn cũng sợ ma. |
07/07/2015 11:09 (GMT+7)
Sân có nghĩa là nóng giận bộc phát ra bên ngoài khi ta không hài lòng hay bất bình về một điều gì đó. Sân được biểu lộ qua những trạng thái như đỏ mặt tía tai, bực tức, la hét, xỉa xói, nguyền rủa, chửi mắng, đánh đập, thậm chí có thể giết người khi không làm chủ được bản thân. Song song với sân là hận, có nghĩa là hờn, là dỗi, còn gọi là oán hờn, bức rức, khó chịu trong tâm. Theo từ Hán Việt, ta gọi chung là “sân hận”, một trạng thái của tâm được thể hiện ra bên ngoài gọi là sân, âm ỉ sôi sục bên trong gọi là hận. |
24/06/2015 11:05 (GMT+7)
Nếu quý vị lấy Sáu Đại Tông Chỉ làm nền tảng và đào luyện thân tâm của mình, thì quý vị sẽ đạt được sự tự do về sanh và tử. |
20/06/2015 09:16 (GMT+7)
Từ “vô ngã” trong tiếng Pàli là “Anatta”, trong đó “Na” có nghĩa là “không” và “Atta” có nghĩa là “ngã”. Chữ Atta (ngã) có hai nghĩa: 1.Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít dùng để chỉ chính mình). 2.Là một danh từ có nghĩa: Ngã (tôi, ta), tự ngã, linh hồn (thực thể vô hình thường còn mãi mãi trong mỗi hiện hữu, một thực thể vĩnh cửu, thường hằng bất biến). Khi bản kinh truyền sang Trung Hoa, các dịch giả dịch là “vô ngã” (không có ngã) hay “phi ngã” (chẳng phải ngã). |
19/06/2015 08:18 (GMT+7)
Phật ngôn ấy đã được nói ra cách đây gần ba ngàn năm nhưng giá trị minh triết của nó còn soi rọi đến tận thế kỷ văn minh ngày nay, dẫn đường cho con người biết đặt đức tin đúng chỗ, rất khoa học, hợp với chánh trí. Chỉ có đức tin ấy mới giúp ta đi tìm chân lý, tìm sự thật vậy. |
19/06/2015 08:14 (GMT+7)
Phổ Hiền thập đại nguyện hạnh là nội dung hạt nhân trong việc tin ngưỡng và tu trì của Bồ Tát Phổ Hiền, xuất phát từ Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện trong Kinh Hoa Nghiêm. Phật Giáo Hán truyền coi Bồ Tát Phổ Hiền là biểu tượng cho đại hạnh thực tiễn, cùng với Bồ Tát Quán Âm (biểu tượng cho Từ Bi), Bồ Tát Văn Thù (biểu tượng cho trí tuệ), Bồ Tát Địa Tạng (biểu tượng cho thệ nguyện); cùng hình thành nên nội hàm tín ngưỡng và tinh thần tiêu biểu của bốn tâm hạnh Bi-Trí-Nguyện-Hạnh của Phật Giáo Đại Thừa. |
16/06/2015 11:10 (GMT+7)
Đức
Phật của chúng ta ngày xưa cũng bị nhiều người hủy nhục trước mặt vua
quan, thần dân thiên hạ. Khi bị cô gái giả làm bụng bầu bêu xấu trước
mặt mọi người: “Sa môn Cồ Đàm đã lấy em rồi mà ngày nay bỏ bê em như thế
này để em phải bụng mang dạ chữa, sao anh đối với mọi người đều từ bi
thương yêu bình đẳng mà lại để em thành ra nông nỗi. |
13/06/2015 20:13 (GMT+7)
Con đường Bồ-tát - con đường lý tưởng nổi tiếng của Phật giáo Đại thừa - không phải là pháp tu để thành thánh, thành tiên, mà là một lối sống ai cũng có thể ước mong thành tựu được. Ngài Chogyam Trungpa Rinpoche giải thích rằng, ai phát nguyện tu hạnh Bồ-tát thì chỉ có một lời nguyện đơn giản là: lo cho chúng sinh trước hết và không giữ lại gì cho chính mình. (Carolyn Rose Gimian) |
05/06/2015 23:56 (GMT+7)
Thân và tâm, tức thể xác và tinh thần, cái
nào quan trọng hơn? Đa số chúng ta thường lo cho thể xác hay lo cho tinh
thần? Chúng ta ai cũng lo cho thân làm sao được sạch đẹp, sung mãn, đầy
đủ; còn phần tinh thần ít ai quan tâm tới. Nhưng thử hỏi, chúng ta lo
cho thể xác được sung mãn, đầy đủ thì nó có bền bỉ, lâu dài được không?
Rất tiếc, dù ta lo cho nó cách mấy thì thân này cũng phải
già-bệnh-chết. |
01/06/2015 13:30 (GMT+7)
Để trở nên toàn thiện, Đức Phật dạy rất đơn giản: “Đừng làm các việc xấu-ác, hãy làm các điều tốt-lành, giữ gìn tâm ý trong sạch.” Đơn
giản nhưng không dễ thực hiện, nhất là đối với tâm-ý, là cái vô hình,
khó kiểm soát, khó nhận biết. Hơn nữa, cũng cần phải biết thế nào là
đúng nghĩa xấu, ác, tốt, lành. |
06/05/2015 17:14 (GMT+7)
Thời Thế Tôn, nhiệm vụ trọng yếu của một Tỳ-kheo là tu học, khất thực và thuyết pháp. Cốt tủy của nội dung tu học là thiền định (tu) và nghe pháp (học). Bấy giờ, các Tỳ-kheo nghe pháp từ kim khẩu của Thế Tôn, nghe pháp từ chư vị Trưởng lão trong các hội chúng. Sau đó các Tỳ-kheo thường tụng đọc lại nội dung pháp thoại đã được nghe cho đến khi thuộc lòng. |
|