29/01/2015 10:22 (GMT+7)
Đức Phật thừa nhận cuộc đời có vị ngọt, nghĩa là cảm giác thích thú hân hoan hay tâm lý hạnh phúc khi các giác quan của con người (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với các đối tượng cảm quan (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) tạo hân hoan, thích thú. |
29/01/2015 10:08 (GMT+7)
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”. |
27/01/2015 11:28 (GMT+7)
Đêm Bồ-tát Siddhartha vượt thành xuất gia, cả hoàng thành Kapilavatthu chìm trong im ắng và hoang lạnh. Không khí chia ly buồn thương man mác như bao trùm khắp các ngã đường của kinh thành mỗi nơi Ngài đi qua. |
27/01/2015 09:08 (GMT+7)
Đức Phật nói cho chúng ta biết, sở dĩ chúng ta cứ rơi vào lo âu phiền muộn ấy là bởi thói quen nghĩ tưởng không đúng đắn của chúng ta. Hết thảy mọi thứ đều biến đổi, vô thường, nhưng chúng ta cứ mong chúng thường hằng, tồn tại mãi mãi. Tất cả mọi thứ là duyên sinh, vô ngã, ta không làm chủ được, thế nhưng chúng ta cứ xem chúng “là của ta, là ta, là tự ngã của ta”. |
20/01/2015 00:41 (GMT+7)
Xã hội là một tập hợp đa dạng bởi nhiều sắc tộc, tôn giáo, dòng họ, gia đình mà mỗi thành phần đều có căn cơ, trình độ, nếp sinh hoạt tình cảm và đời sống khác nhau. Do vậy việc nảy sinh xung đột phức tạp, nhiều khi gay gắt, đến xấu ác, cũng là chuyện không thể tránh khỏi. Tục ngữ có câu “Bá nhân-bá tánh”, vấn đề là làm sao sống giữa bá nhân-bá tánh ấy mà lòng vẫn an bình, vui vẻ. |
17/01/2015 08:58 (GMT+7)
Khi hoàng-tử bước vào sân rồng thì đã thấy phụ hoàng là vua Hương Chí, hai hoàng huynh là hoàng-tử Nguyệt-Tịnh-Đa-La và Công-Đức-Đa-La đang cung kính tiếp chuyện một vị tăng. Hoàng-tử Bồ-Đề-Đa-La vội quỳ xuống đảnh lễ. Vua Hương Chí nói: |
16/01/2015 21:02 (GMT+7)
Một trẻ thơ chào đời, mọi người thân đều vui. Một người nhắm mắt lìa đời, những người thân yêu đều tiếc thương, ngậm ngùi khóc than tiễn biệt. Nhịp sống cứ tiếp nối như vậy, trải qua biết bao lần vui buồn với tử sanh, khiến cho nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng, thậm chí nhiều hơn nước trong bốn biển. |
05/01/2015 21:20 (GMT+7)
Đức Phật là bậc giác ngộ hoàn toàn, là người thầy hướng dẫn cho chúng ta đi tới sự an lạc, giải thoát. Ngài không phải là một vị thần linh thượng đế ban phước giáng họa, như một số người lầm tưởng. |
27/12/2014 21:53 (GMT+7)
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các
thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của
một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá
hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm
vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng
để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health
Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông
không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải
tránh. |
19/12/2014 20:55 (GMT+7)
Thế giới ngày nay sở dĩ lúc nào cũng xảy ra chiến tranh, binh đao tàn sát lẫn nhau là bởi nhân trộm cướp, giết hại mà ra. Con người chiếm đoạt tài nguyên để phục vụ lợi ích bản thân, chiếm không được thì tìm cách sát phạt, triệt tiêu nhau bằng nhiều hình thức, cuối cùng gây thù chuốc oán không có ngày thôi dứt. |
16/12/2014 22:38 (GMT+7)
Tín ngưỡng Phật Giáo, trái lại, đối diện với những khía cạnh nghi lễ, cầu nguyện; nó đối diện với những chủ đề như tái sanh. Và đấy cũng là một lãnh vực rất dồi dào. |
11/12/2014 21:25 (GMT+7)
Ai cũng có bệnh, thường thì càng về già bệnh tật càng nhiều và nặng hơn. Người cư sĩ có gia đình, khi mang bệnh cũng còn có thân nhân đỡ đần, săn sóc. Còn người khất sĩ sống du hành “một bát cơm ngàn nhà”, vương bệnh quả là gian nan. |
10/12/2014 21:32 (GMT+7)
Sự có mặt của một chúng sinh hay con người là do nhiều nguyên nhân kết hợp lại mới hình thành. Khi nhân duyên đầy đủ, qua sự kết hợp của tình yêu thương nam và nữ, chất ái của tinh cha huyết mẹ, cùng với thần thức chờ tái sinh, cộng với sự mong mỏi tìm sự sống mà ta có nên hình hài này. Như khi ta uống một ly nước, nước ở trong ly được đưa vào cơ thể, tuy nước trong ly không còn nhưng không bị mất hẳn mà đang được thấm nhuần trong cơ thể chúng ta. Ta có mặt trong cuộc đời là sự biểu hiện của ý thức được tích tụ trong hiện tại mà biến hóa để được tồn tại theo nguyên lý nhân duyên. |
10/12/2014 21:19 (GMT+7)
Trong niềm tịnh tín Tam bảo, tin Tăng có vai trò rất quan trọng. Nhờ thâm tín Tăng bảo nên nương tựa tu học mà dần dần tăng thêm tin hiểu vào Pháp bảo và Phật bảo. Đồng thời, đức tin Phật bảo và Pháp bảo cũng chính là nền tảng để tin sâu, bất động vào Tăng bảo ngày một kiên cố hơn. |
09/12/2014 20:32 (GMT+7)
Chúng ta đều biết, người ta sống ở đời mỗi người đều có một thế mạnh, sở trường và sở đoản khác nhau. Biết khai thác và phát huy thế mạnh đồng thời biết khắc phục và tránh né những thế yếu của mình là nền tảng của mọi thành công. Người chín chắn, nhiều trải nghiệm thì không bao giờ chủ quan mà luôn quan sát kỹ càng để tìm ra những điểm mạnh yếu của đối tác nhằm ứng xử phù hợp, lợi mình lợi người. |
07/12/2014 20:36 (GMT+7)
Bây giờ mình không xuất gia tu hành, thì khi già mình cũng như cha mẹ mình: đầy dẫy phiền não, rồi rớt vào vòng luân hồi. Do đó, xuất gia là phải rồi! |
07/12/2014 20:20 (GMT+7)
Khi đã lo ngại và sợ hãi về nỗi khổ trong những tái sanh thấp kém, ước muốn tìm nơi quy y sẽ phát sinh. Tam Bảo mà ta quán tưởng trước mặt mình như nền tảng quy y có tất cả các phẩm chất thích hợp để bảo hộ ta. |
07/12/2014 20:16 (GMT+7)
Nếu muốn tìm hiểu thân xác mình hầu giúp mình thấu triệt sâu xa về bản chất của nó thì quý vị phải phân chia nó ra thành nhiều thành phần tùy theo ý mình. Chẳng hạn như quý vị hình dung thân xác mình qua các thành phần cấu tạo ra nó - chẳng hạn như đất, nước, lửa và khí - và cứ theo đó mà quán xét không ngừng cho đến khi nào hiểu được ý nghĩa của các thuật ngữ chỉ định ấy. |
01/12/2014 21:36 (GMT+7)
Người Phật tử nên ăn chay để thực hành hạnh từ bi của mình. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người đang có sự ngộ nhận về việc này nên đã phát khởi sự e ngại trong tâm thức của mình |
|