Loài vật giống chúng ta nhiều hơn chúng ta
tưởng – các khoa học gia cho biết như vậy.
Những
khám phá về kỹ thuật sinh hóa, kỹ thuật nano [1] và nhiều bí ẩn khác như tuổi
thọ của thái dương hệ chúng ta đang sống là trung tâm điểm của khoa học.Ngoài
ra cũng có những khám phá âm thầm khác trong các phòng thí nghiệm ở khắp nơi
trên thế giới, chẳng hạn như một cái gì ảnh hưởng nơi nhận thức con người và sự
hiểu biết về đời sống của chúng ta.
Những điều mà các nhà nghiên cứu đang khám phá là
loài vật có rất nhiều điểm giống con người mà chúng ta không thể nào tưởng
tượng nổi.Chúng cũng có những cảm giác đau nhức, nỗi đau khổ, những áp lực tinh
thần, tình thương mến, sự kích thích và ngay cả tình yêu — và những khám phá
này đang thay đổi cách nhìn của chúng ta đối với loài vật.
Lạ thay, một số các nhà bảo trợ cuộc nghiên cứu lại
là chủ nhân các nhà hàng bán thức ăn nhanh, như hệ thống nhà hàng McDonald’s,
Burger King và KFC.Do sức ép của các nhà bảo vệ thú vật và do sự gia tăng yểm
trợ của quần chúng trong việc đối xử nhân đạo với loài vật, những công ty này
đã phải tài trợ cho các công cuộc nghiên cứu về tình trạng cảm xúc, tâm lý và
tập tính xã hội (lối cư xử) của các loài vật bằng hữu của chúng ta.
Những nghiên cứu tại viện đại học Purdue University về tập
tính xã hội của loài heo, được tài trợ bởi McDonald’s chẳng hạn, cho thấy loài
heo cũng khao khát tình thương yêu, sự trìu mến và dễ bị chán nản thất vọng khi
bị cách ly hay không được cho chơi đùa cùng nhau.Thiếu sự kích thích tâm lý lẫn
thể xác có thể dẫn tới tình trạng suy sụp về sức khoẻ.
Vì lý do này mà Cộng Đồng Âu
Châu đã ban hành luật không cho làm chuồng hộp ngăn cách riêng từng con heo
một, có hiệu lực từ năm 2012.Ở Đức thì chính phủ khuyến khích chủ nhân nông
trại nuôi heo nên cho người tiếp xúc (human contact) với mỗi chú heo 20 giây
mỗi ngày và cung cấp cho chúng các đồ chơi để ngăn ngừa chúng đánh nhau.
Những nguồn tài trợ nghiên cứu
khác đã làm gia tăng lãnh vực nghiên cứu về tình cảm và khả năng tri giác của
loài vật.
Gần đây các nhà nghiên cứu đã kinh ngạc bởi sự khám
phá ra khả năng nhận thức của loài chim qụa New Caledonian (đăng trong báo
Journal Sicience).Trong cuộc thử nghiệm, các nhà khoa học tại viện đại học Oxford University,
Anh Quốc, đã quan sát hai con chim qụa tên là Betty và Abel.Hai anh chị quạ này
được phép lựa chọn dụng cụ để bươi thịt ra khỏi lọ đựng thịt, một dụng cụ là
sợi dây kẽm thẳng và dụng cụ kia là sợi dây kẽm có hình móc câu .Cả hai đều
chọn loại dụng cụ hình móc câu.Abel dùng ưu thế mạnh bạo của phái nam cướp ngay
sợi dây kẽm hình móc câu của chị Betty, làm chị Betty không còn lựa chọn nào
khác hơn là dùng sợi dây kẽm thẳng.Chị Betty liền dùng "mưu" lấy mỏ
của mình uốn cong sợi dây kẽm thành hình móc câu để lôi thịt ra khỏi lọ.Các nhà
nghiên cứu lập lại mười lần thử nghiệm như vậy và kết quả là chín lần chị Betty
đã uốn cong sợi dây kẽm thẳng thành dụng cụ lấy thịt trong lọ.
Một ấn tượng khác không kém là
Koko, một cô khỉ đột nặng 300 pound tại Gorilla Foundation ở miền Bắc
California được dạy cho học ngôn ngữ dành cho người câm điếc (sign language).Cô
khỉ này đã học được hơn 1000 dấu và hiểu được hàng ngàn chữ tiếng Anh.Điểm số
thông minh IQ của cô khỉ trong khoảng từ 75 đến 95.
Làm dụng cụ và sự phát triển
năng khiếu ngôn ngữ chỉ là hai trong nhiều đặc tính biểu trưng về khả năng của
loài vật.Tự ý thức là một đặc tính khác.
Một số nhà triết học và chuyên
gia nghiên cứu về tập tính xã hội của loài vật đã từ lâu tranh cãi rằng thú vật
không có khả năng tự biết về chính mình bởi vì chúng thiếu cái cảm giác về cá
nhân chủ nghĩa.(nghĩa là không biết mình là ai).Điều này đã không còn đúng
nữa.Theo các nghiên cứu mới ở Sở Thú Quốc Gia Washington, các con đười ươi đã chứng tỏ
chúng biết mình là ai.Các chú đười ươi này dùng gương để soi mặt mình, mà chúng
chưa hề thấy trước đây.Một chú đười ươi khác tên Chantek sống tại Sở Thú
Atlanta thường dùng gương soi mặt để đánh răng và điều chỉnh cặp mắt kiếng mát
mùa hè.
Lẽ dĩ nhiên khi tìm cách phân biệt loài vật và loài
người, các nhà khoa học tin tưởng rằng sự đau đớn khi đối đầu với chuyện sanh
ly tử biệt như là thước đo cảm tính.Người ta tin tưởng rằng loài vật không có
cảm giác về sự sinh ly tử biệt và không có khả năng thấu hiểu cái khái niệm về
sự chết của chính chúng.Không hẳn là như vậy.Loài vật cũng có kinh nghiệm về
nỗi đau đớn buồn rầu, chẳng hạn như loài voi thường hay đứng bên xác chết của
dòng họ thân thích với chúng nhiều ngày liền, thỉnh thoảng chúng còn dùng vòi
xoa lên cơ thể của voi quá cố.
Chúng ta được biết là thú vật cũng thích vui chơi, nhất là
khi chúng còn nhỏ.Các nghiên cứu gần đây cho biết khi đùa giỡn cùng nhau, não
của loài chuột tiết ra một lượng lớn chất dopamine, một hóa chất não bộ thần
kinh, có tác dụng tạo ra sự kích thích và cảm giác khoái lạc, mà chất này cũng
được tìm thấy nơi con người.
Sự cấu tạo và chức năng não bộ thần kinh của loài vật cũng
tương tự giống như loài người. Stephen M. Siviy, khoa học gia tập tính xã hội
của trường đại học Gettysburg College ở bang Pennsylvania, đã đặt câu hỏi mang
nhiều dấu ấn nơi các nhà nghiên cứu: “Nếu bạn tin tưởng sự tiến hoá do sự lựa
chọn tự nhiên, bạn có thể tin như thế nào về những cảm giác, ngoài cảm giác sầu
muộn, thình lình xuất hiện với con người?
Trước đây các nhà khoa học được biết tập tính xã
hội (lối cư xử) của loài vật là do bản năng tự nhiên của chúng và do sự di
truyền.Giờ đây chúng ta biết được những con vịt trời phải dạy các con của chúng
các lộ trình di cư (khi thời tiết sang mùa).Thực tế, chúng ta đã khám phá ra
rằng sự học hỏi hay kiến thức được truyền trao từ cha mẹ cho con cái và hầu hết
các loài vật đều có được kinh nghiệm sinh sống qua tất cả sự học tập này.
Những điều đã nói ở trên có ý nghĩa gì trong lối cư xử của
chúng ta đối với loài vật?Và hàng ngàn con vật phải bị đau đớn trong các phòng
thử nghiệm mỗi năm?Hay hàng triệu con vật được nuôi sống trong những điều kiện
không nhân đạo, để rồi bị giết tại các lò sát sinh làm thức ăn cho con
người?Liệu chúng ta có đành lòng trong việc mua bán quần áo làm bằng da thú vật?Thế
còn việc săn bắn các con chồn (để lấy lông làm áo) tại miền quê nước Anh, việc
đấu bò bên nước Tây Ban Nha?Liệu những con sư tử hoang dã có đáng bị nhốt tại
các hang động trong sở thú không?
Những câu hỏi như thế đã và đang cất lên.Viện đại học Harvard
và hai mươi lăm trường đại học luật khoa Hoa Kỳ đã có những môn học về thú
quyền (animal rights), và số án kiện về thú quyền nộp tại các toà án đang gia
tăng.Gần đây nước Đức đã trở thành quốc gia đầu tiên bảo đảm quyền của thú vật
ghi trong hiến pháp của xứ này.
Cuộc hành trình của con người
là mở rộng sự đồng cảm [2] đến mọi loài chúng sinh ở khắp mọi nơi.Đầu tiên, sự
đồng cảm chỉ giới hạn trong vòng gia đình, trong dòng họ và trong phạm vi bộ
lạc.Sau đó được mở rộng tới những người đồng ý về giá trị con người.Từ thế kỷ
thứ 19, những cộng đồng xã hội chung cho loài người và loài vật đầu tiên được
thiết lập.Hiện tại, những nghiên cứu đang thực hiện đã mở sang thời kỳ mới, cho
phép chúng ta mở rộng hơn và sâu hơn sự đồng cảm của chúng ta đến mọi loài, bao
gồm cộng đồng rộng lớn hơn của những sinh vật mà chúng ta cùng chung sống và
san sẻ trái đất.
Jeremy Rifkin, author of
"The Biotech Century" (Tarcher Putnam, 1998), is the president of the
Foundation on Economic Trends in Washington,
D.C.
Published
on Monday, September 1, 2003 by the Los
Angeles Times
Nguyệt San Liên Hoa Số 310 Tháng 10 năm 2003
Ban Biên Tập Thư Viện Hoa Sen Thực Hiện
Chú Thích của người dịch:
[1] Nanotechnology là
một ngành kỹ thuật học về sự đo lường đơn vị cực nhỏ, một nano-metre, viết tắt
là nm bằng một phần tỷ của một mét (mười luỹ thừa chín), một nano-second bằng
một phần tỳ của một giây đồng hồ, viết tắt là ns.
[2] Empathy tạm dịch là
sự đồng cảm hay sự thấu cảm, có nghĩa là khả năng hiểu được ý nghĩ và cảm xúc
của người khác.
A
Change of Heart About Animals
They are more like us than we imagined, scientists are finding
by Jeremy Rifkin
Though
much of big science has centered on breakthroughs in biotechnology,
nanotechnology and more esoteric questions like the age of our universe, a
quieter story has been unfolding behind the scenes in laboratories around the
world — one whose effect on human perception and our understanding of life is
likely to be profound.
What
these researchers are finding is that many of our fellow creatures are more
like us than we had ever imagined. They feel pain, suffer and experience
stress, affection, excitement and even love — and these findings are changing
how we view animals.
Strangely
enough, some of the research sponsors are fast food purveyors, such as
McDonald's, Burger King and KFC. Pressured by animal rights activists and by
growing public support for the humane treatment of animals, these companies
have financed research into, among other things, the emotional, mental and
behavioral states of our fellow creatures.
Studies
on pigs' social behavior funded by McDonald's at Purdue University,
for example, have found that they crave affection and are easily depressed if
isolated or denied playtime with each other. The lack of mental and physical
stimuli can result in deterioration of health.
The
European Union has taken such studies to heart and outlawed the use of
isolating pig stalls by 2012. In Germany, the government is
encouraging pig farmers to give each pig 20 seconds of human contact each day
and to provide them with toys to prevent them from fighting.
Other
funding sources have fueled the growing field of study into animal emotions and
cognitive abilities.
Researchers
were stunned recently by findings (published in the journal Science) on the
conceptual abilities of New Caledonian crows. In controlled experiments,
scientists at Oxford University reported that two birds named Betty and Abel
were given a choice between using two tools, one a straight wire, the other a
hooked wire, to snag a piece of meat from inside a tube. Both chose the hooked
wire. Abel, the more dominant male, then stole Betty's hook, leaving her with
only a straight wire. Betty then used her beak to wedge the straight wire in a
crack and bent it with her beak to produce a hook. She then snagged the food
from inside the tube. Researchers repeated the experiment and she fashioned a
hook out of the wire nine of out of 10 times.
Equally
impressive is Koko, the 300-pound gorilla at the Gorilla Foundation in Northern California, who was taught sign language and has
mastered more than 1,000 signs and understands several thousand English words.
On human IQ tests, she scores between 70 and 95.
Tool-making
and the development of sophisticated language skills are just two of the many
attributes we thought were exclusive to our species. Self-awareness is another.
Some
philosophers and animal behaviorists have long argued that other animals are
not capable of self-awareness because they lack a sense of individualism. Not
so, according to new studies. At the Washington National Zoo, orangutans given
mirrors explore parts of their bodies they can't otherwise see, showing a sense
of self. An orangutan named Chantek who lives at the Atlanta Zoo used a mirror
to groom his teeth and adjust his sunglasses.
Of
course, when it comes to the ultimate test of what distinguishes humans from
the other creatures, scientists have long believed that mourning for the dead
represents the real divide. It's commonly believed that other animals have no
sense of their mortality and are unable to comprehend the concept of their own
death. Not necessarily so. Animals, it appears, experience grief. Elephants
will often stand next to their dead kin for days, occasionally touching their
bodies with their trunks.
We also
know that animals play, especially when young. Recent studies in the brain
chemistry of rats show that when they play, their brains release large amounts
of dopamine, a neurochemical associated with pleasure and excitement in human
beings.
Noting
the striking similarities in brain anatomy and chemistry of humans and other
animals, Stephen M. Siviy, a behavioral scientist at Gettysburg
College in Pennsylvania, asks a question increasingly
on the minds of other researchers. "If you believe in evolution by natural
selection, how can you believe that feelings suddenly appeared, out of the
blue, with human beings?"
Until
very recently, scientists were still advancing the idea that most creatures
behaved by sheer instinct and that what appeared to be learned behavior was
merely genetically wired activity. Now we know that geese have to teach their
goslings their migration routes. In fact, we are finding that learning is
passed on from parent to offspring far more often than not and that most
animals engage in all kinds of learned experience brought on by continued
experimentation.
So what
does all of this portend for the way we treat our fellow creatures? And for the
thousands of animals subjected each year to painful laboratory experiments? Or
the millions of domestic animals raised under the most inhumane conditions and
destined for slaughter and human consumption? Should we discourage the sale and
purchase of fur coats? What about fox hunting in the English countryside, bull
fighting in Spain?
Should wild lions be caged in zoos?
Such
questions are being raised. Harvard and 25 other U.S. law schools have introduced
law courses on animal rights, and an increasing number of animal rights
lawsuits are being filed. Germany
recently became the first nation to guarantee animal rights in its
constitution.
The
human journey is, at its core, about the extension of empathy to broader and
more inclusive domains. At first, the empathy extended only to kin and tribe.
Eventually it was extended to people of like-minded values. In the 19th
century, the first animal humane societies were established. The current
studies open up a new phase, allowing us to expand and deepen our empathy to
include the broader community of creatures with whom we share the Earth.
Jeremy
Rifkin, author of "The Biotech Century" (Tarcher
Putnam, 1998),
is the president of the Foundation on Economic Trends in Washington, D.C.